Trang chủ Search

nước-đang-phát-triển - 431 kết quả

Điều trị Leishmania bằng cây thuốc bản địa: Hy vọng mới

Điều trị Leishmania bằng cây thuốc bản địa: Hy vọng mới

Các nhà nghiên cứu ở các nước đang phát triển như Colombia, Brazil, Ấn Độ đang cố gắng tìm ra phương pháp điều trị căn bệnh gây đau đớn cho những người dân lao động nghèo.
Ba thách thức cần vượt qua để phát triển ngành công nghiệp AI

Ba thách thức cần vượt qua để phát triển ngành công nghiệp AI

Theo TS. Padmanabhan Anandan, chuyên gia lớn về Thị giác Máy tính và AI, có ba thách thức với các quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp AI - đó là khoảng cách hạ tầng số, mức độ sẵn có của dữ liệu để huấn luyện AI, và khả năng tính toán. Không có giải pháp dễ dàng để vượt qua các thách thức nhưng sự hợp tác giữa các tổ chức là một chìa khóa.
Những thách thức về đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành bán dẫn

Những thách thức về đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành bán dẫn

Việt Nam không phải là quốc gia duy nhất thiếu nguồn nhân lực trong lĩnh vực bán dẫn và thách thức lớn nhất là không đủ giáo sư, nhà khoa học có khả năng dạy đủ các phân ngành trong lĩnh vực bán dẫn.
Nội địa hóa ngành năng lượng tái tạo: Chưa chạm tới những phân khúc có giá trị cao

Nội địa hóa ngành năng lượng tái tạo: Chưa chạm tới những phân khúc có giá trị cao

Các lĩnh vực năng lượng tái tạo của Việt Nam hiện đã đạt tỷ lệ nội địa hóa từ khoảng 38-45%, nhưng chủ yếu diễn ra ở các phân khúc không có giá trị cao và độ phức tạp công nghệ ở mức vừa phải.
Tạp chí mạo danh: Mối đe dọa mới với nhà nghiên cứu

Tạp chí mạo danh: Mối đe dọa mới với nhà nghiên cứu

Tạp chí chiếm đoạt tên gọi, tên miền hoặc mã số tiêu chuẩn quốc tế ISSN của tạp chí học thuật hợp pháp - hay gọi là tạp chí cướp danh, mạo danh - đang nổi lên như một mối đe dọa mới đối với giới nghiên cứu.
Đa dạng sinh học Việt Nam trong top 3 Đông Nam Á bị đe dọa bởi hoạt động của con người

Đa dạng sinh học Việt Nam trong top 3 Đông Nam Á bị đe dọa bởi hoạt động của con người

Các hoạt động của con người như mở rộng đất trồng trọt hoặc định cư đã gây ra mối đe dọa trên quy mô lớn đối với đa dạng sinh học ở châu Á, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Trong đó Malaysia, Campuchia và Việt Nam phải đối mặt với mức độ đe dọa lớn nhất.
Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Cộng tác viên Lương Ánh Nguyệt, nghiên cứu sinh ngành Khoa học thông tin ĐH Tokyo, chia sẻ những gì chị quan sát được về giáo dục đại học Palestine trong thời gian làm tình nguyện viên ở đó vào tháng Năm vừa qua và thử lý giải vì sao quốc gia này quyết tâm phát triển giáo dục đại học trong điều kiện ngặt nghèo.
Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.
Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Vì sao làm chip khó đến vậy?

Vì sao làm chip khó đến vậy?

Con chip đang chiếm lĩnh vai trò trung tâm của nền kinh tế toàn cầu với vô số ứng dụng trên các lĩnh vực điện toán, viễn thông, y tế, quân sự, giao thông, năng lượng,... Mọi cường quốc và cả những nền kinh tế mới nổi đều đang có các “kế hoạch riêng” cho cuộc chơi bán dẫn.