Trang chủ Search

mùa-khô - 326 kết quả

Phát hiện mới về quá trình địa hóa giúp bảo tồn nguồn nước ngầm tốt hơn

Phát hiện mới về quá trình địa hóa giúp bảo tồn nguồn nước ngầm tốt hơn

TS. Hà Quang Khải (Đại học Bách Khoa TP.HCM) và các cộng sự đã thực hiện một đánh giá toàn diện về đặc điểm thủy địa hóa (hydrogeochemical) của nước ngầm trong các tầng chứa nước trầm tích của khu vực Nam Bộ.
Nhân nuôi giống dê lai hiệu quả cao

Nhân nuôi giống dê lai hiệu quả cao

Giống dê lai Saanen - Bách Thảo được Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao KHCN (Trường Đại học Nông Lâm TPHCM) nghiên cứu, lai tạo và nuôi thử nghiệm, cho năng suất sữa cao, ổn định, có thể nhân rộng đối với vùng khí hậu như ngoại thành TPHCM.
Nghiên cứu giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Nghiên cứu giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã thực hiện nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long, để từ đó đưa ra các giải pháp khai thác thích hợp, hạn chế rủi ro do hạn mặn cho khu vực này.
Mô hình xử lý nước thải bền vững: Cần sự đồng thuận của nhiều bên

Mô hình xử lý nước thải bền vững: Cần sự đồng thuận của nhiều bên

Sự kết hợp giữa công nghệ xử lý phù hợp đi kèm với mô hình tổ chức quản lý bền vững đã giúp mô hình xử lý nước thải do các nhà khoa học ở Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (Bộ NN&PTNT) tiếp tục duy trì hiệu quả dù dự án đã kết thúc.
Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/6-2/7/2021

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/6-2/7/2021

Hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động khó khăn do COVID-19; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và xuất khẩu bền vững; bổ sung kinh phí mua 61 triệu liều vaccine phòng COVID-19... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/6 - 2/7/2021.
Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Len lỏi vào trong đất, nước rồi đổ ra sông, suối, sự tồn tại của các kim loại nặng như crom, cadimi, chì và asen âm thầm đến nỗi nhiều người không biết rằng đã có những nơi mà nguy cơ mắc ung thư từ việc tiêu thụ rau xanh có chứa kim loại nặng được trồng tại các nông trại ven thành phố, cao đến mức “không thể chấp nhận được”.
Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Sau sự suy giảm tới 90% của các rạn san hô tuyệt đẹp ở Nha Trang, giờ đây vùng biển miền Trung lại đứng trước một nguy cơ khác, đó là khả năng vĩnh viễn mất đi những thảm cỏ biển – hệ sinh thái vô cùng quan trọng ở vùng biển ven bờ không kém rạn san hô và rừng ngập mặn.
Phần mềm Dự báo hạn mặn ở ĐBSC: Dự báo thủy triều trên hai vạn điểm theo thời gian thực

Phần mềm Dự báo hạn mặn ở ĐBSC: Dự báo thủy triều trên hai vạn điểm theo thời gian thực

Nỗi lo con nước lên xuống và xâm nhập mặn từng cánh đồng hay vườn cây ăn trái của những người nông dân ĐBSCL giờ đây đã phần nào được giải tỏa với kết quả nghiên cứu của PGS.TS Nghiêm Tiến Lam và cộng sự tại ĐH Thủy lợi.
Thiết bị tự động phát hiện sớm cháy rừng

Thiết bị tự động phát hiện sớm cháy rừng

Nhóm tác giả ở Phân hiệu Trường ĐH Lâm nghiệp tại Đồng Nai đã nghiên cứu, thiết kế hệ thống thiết bị tự động phát hiện nhanh các đám khói, đám lửa, với thời gian từ lúc đám cháy phát sinh đến khi nhận được tin nhắn báo cháy chưa đến 10 phút.
Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Trong bối cảnh người nông dân đang ồ ạt chuyển sang mô hình luân canh tôm - lúa một cách tự phát, thậm chí là ‘quá độ’ hẳn sang chuyên tôm vì hiệu quả kinh tế cao hơn, các nhà khoa học thuộc Đại học Cần Thơ đã quyết định tìm hiểu về tác động thực sự của những mô hình nuôi trồng này với mong muốn đưa ra các khuyến nghị phù hợp.