Trang chủ Search

làm-tan - 115 kết quả

Mẫu đá Mặt trăng tiết lộ những vụ phun trào núi lửa khó hiểu

Mẫu đá Mặt trăng tiết lộ những vụ phun trào núi lửa khó hiểu

2 tỷ năm trước, các miệng núi lửa trên Mặt trăng liên tục phun ra những vũng dung nham rộng lớn, theo kết quả phân tích các mẫu đá do tàu vũ trụ Chang'e-5 của Trung Quốc thu thập.
Sáu dòng thuốc điều trị COVID-19

Sáu dòng thuốc điều trị COVID-19

Dù hiện nay chưa có thuốc đặc trị COVID-19 song nhiều quốc gia đã phê chuẩn thuốc kháng virus và một số loại thuốc kháng thể khác để điều trị cho bệnh nhân.
NASA phát hiện dấu hiệu tiềm năng sự sống trên mặt trăng của sao Mộc

NASA phát hiện dấu hiệu tiềm năng sự sống trên mặt trăng của sao Mộc

Một nghiên cứu mới đây của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết mặt trăng Europa của sao Mộc tồn tại một số điều kiện cần thiết cho sự sống.
Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Những năm 1990, thế giới mất khoảng 800 tỷ tấn băng/năm. Ngày nay, con số đó tăng lên khoảng 1.200 tỷ tấn/năm. Và tổng cộng, hành tinh đã mất 28 nghìn tỷ tấn băng từ năm 1994 đến 2017.
Nhiệt độ toàn cầu năm 2020 cao kỷ lục

Nhiệt độ toàn cầu năm 2020 cao kỷ lục

Nhiệt độ năm 2020 cao tương đương với năm nóng kỷ lục 2016. Hành tinh đã ấm hơn khoảng 1,25°C so với thời tiền công nghiệp, theo báo cáo chung của NASA, Văn phòng Dịch vụ khí tượng của Vương quốc Anh và các tổ chức khác.
Số lượng côn trùng giảm gần 25% kể từ năm 1990

Số lượng côn trùng giảm gần 25% kể từ năm 1990

Đó là kết quả từ nghiên cứu đánh giá lớn nhất và đầy đủ nhất đến nay về sự đa dạng của côn trùng trên toàn cầu.
Cỏ biển - "bể chứa carbon" chống biến đổi khí hậu

Cỏ biển - "bể chứa carbon" chống biến đổi khí hậu

Cỏ biển chỉ chiếm 0,2% diện tích bề mặt đại dương nhưng chiếm tới 10% trữ lượng carbon đại dương hàng năm.
Băng ở Greenland tan, mực nước biển toàn cầu tăng 2,2mm

Băng ở Greenland tan, mực nước biển toàn cầu tăng 2,2mm

Phân tích dữ liệu vệ tinh cho thấy 600 tỷ tấn băng ở Greenland đã tan trong mùa hè nóng kỷ lục ở Bắc Cực hồi năm ngoái, làm mực nước biển toàn cầu dâng thêm 2,2mm.
Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nhà vật lý Robert Williams Wood đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực quang học. Nổi bật nhất trong số đó là việc sáng chế ra một tấm lọc ánh sáng đặc biệt để giúp ông chụp những bức ảnh hồng ngoại đầu tiên.
Trái đất vừa trải qua tháng 1 nóng nhất lịch sử

Trái đất vừa trải qua tháng 1 nóng nhất lịch sử

Kỷ lục này tiếp tục nêu bật một xu hướng đáng lo ngại: hành tinh tiếp tục ấm lên với tốc độ rất nhanh và không có dấu hiệu ngừng lại.