Trang chủ Search

kỹ-thuật-hóa-học - 75 kết quả

Phương pháp mới lọc chì và kim loại nặng khỏi nước uống

Phương pháp mới lọc chì và kim loại nặng khỏi nước uống

Các kỹ sư MIT đã thiết kế một quy trình mới, giá rẻ và tiết kiệm năng lượng có thể xử lý các nguồn cung cấp nước bị nhiễm chì ở cấp độ gia đình hoặc xử lý nước bị ô nhiễm từ một số quy trình công nghiệp.
Đại học Trung Quốc: Chiến dịch “săn công bố” kém hiệu quả thực tế

Đại học Trung Quốc: Chiến dịch “săn công bố” kém hiệu quả thực tế

Dù tăng mạnh số công bố quốc tế, các trường đại học Trung Quốc lại chưa tạo ra được nhiều đổi mới độc đáo hoặc đột phá trong khoa học và kỹ thuật.
Áo làm mát cho bác sĩ ngày dịch: Kịp thời dù không được “đặt hàng”

Áo làm mát cho bác sĩ ngày dịch: Kịp thời dù không được “đặt hàng”

Chỉ vài tuần sau khi có thông tin về việc các nhân viên y tế kiệt sức dưới tiết trời đỏ lửa của tháng năm, những chiếc áo làm mát đến từ hai đơn vị nghiên cứu khác nhau đã ra đời, giúp vơi bớt phần nào cái nóng nực, mỏi mệt của mùa hè cho đội ngũ nhân viên tuyến đầu phòng chống dịch.
Chất lượng không khí trong đại dịch phụ thuộc vào thời tiết, không chỉ vào lệnh cấm đi lại

Chất lượng không khí trong đại dịch phụ thuộc vào thời tiết, không chỉ vào lệnh cấm đi lại

Những tuyên bố đáng chú ý về lệnh đóng cửa các thành phố do COVID làm giảm một cách đáng kể ô nhiễm, chủ yếu liên quan đến nitơ đioxit – một chất khí phát thải từ việc đốt nhiên liệu.
Bột màu vô cơ: Giải bài toán lệ thuộc “hàng ngoại”

Bột màu vô cơ: Giải bài toán lệ thuộc “hàng ngoại”

Không muốn chịu cảnh “qua sông thì phải lụy”… các công ty sản xuất bột màu của nước ngoài, PGS.TS La Thế Vinh (Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội) và đồng nghiệp đã nghiên cứu sản xuất thành công bột màu vô cơ dùng cho sơn chịu nhiệt và tương lai là cho công nghiệp gốm sứ từ các nguồn khoáng vô cơ sẵn có trong nước.
Công nghệ lọc mới giúp loại bỏ muối và kim loại độc hại khỏi nước

Công nghệ lọc mới giúp loại bỏ muối và kim loại độc hại khỏi nước

Màng lọc trong công nghệ này vừa có thể thu giữ các kim loại độc hại, vừa lọc muối ra khỏi nước, làm sạch nước đến điều kiện có thể sử dụng được, góp phần giải quyết thực trạng khan hiếm nước ngọt trên thế giới hiện nay.
Francis Thomas Bacon: Cha đẻ của pin nhiên liệu hydro

Francis Thomas Bacon: Cha đẻ của pin nhiên liệu hydro

Nhà khoa học người Anh Francis Thomas Bacon là người ủng hộ nhiệt thành ý tưởng sử dụng nhiên liệu hydro cho giao thông đường bộ. Ông đã chế tạo pin nhiên liệu hydro thực tế đầu tiên trên thế giới, tạo tiền đề cho tàu Apollo của Mỹ đưa người lên Mặt trăng.
Những khả năng vô hạn của thiết bị điện tử gắn trên người

Những khả năng vô hạn của thiết bị điện tử gắn trên người

Benoît Lessard và nhóm nghiên cứu của mình đang phát triển các công nghệ chứa carbon có thể dẫn tới việc cải thiện sự hiển thị trên điện thoại một cách linh hoạt hơn, khiến “làn da” của robot thêm nhạy cảm và cho phép các thiết bị điện tử gắn trên người có thể giám sát sức khỏe của các vận động viên theo thời gian thực.
Tibor Gánti: Tìm khởi nguồn của sự sống

Tibor Gánti: Tìm khởi nguồn của sự sống

Nhà sinh học người Hungary này là một nhân vật ít người biết đến. Giờ đây, hơn một thập kỷ sau khi ông qua đời, những ý tưởng đột phá của ông về khởi nguồn của sự sống trên Trái đất mới được giới khoa học ghi nhận.
Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Các trường đại học công lập của Việt Nam gần đây đã bắt đầu đòi hỏi quyền tự chủ - một đòi hỏi rất tự nhiên sau nhiều năm chung sống với hệ thống kinh tế mệnh lệnh. Tuy nhiên, tôi cho rằng, trào lưu kêu gọi tự chủ đại học hiện nay ở Việt Nam đúng thì ít, sai nhiều hơn, mà nhiều nhất là nhầm lẫn.