Trang chủ Search

học-hành - 280 kết quả

Vì sao tên lửa bị nổ của SpaceX lại quan trọng

Vì sao tên lửa bị nổ của SpaceX lại quan trọng

Starship được thiết kế để vận chuyển các thiết bị lớn hoặc hàng trăm người trong các sứ mệnh liên hành tinh.
Cần nhiều hơn 21 ngày để hình thành thói quen mới

Cần nhiều hơn 21 ngày để hình thành thói quen mới

Chúng ta vẫn thường cho rằng sau 21 ngày thì thói quen mới sẽ được hình thành. Liệu điều này có chính xác không?
Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Hẳn chúng ta vẫn chưa quên, cả thế giới đều lao đao trước SARS-CoV-2. Thứ giúp chúng ta bước ra khỏi những năm tháng kinh hoàng ấy là vaccine. Để tạo ra một số loại vaccine hiệu quả trong thời gian ngắn, các nhà khoa học đã thực hiện theo nguyên lý nối DNA từ hai loại virus lại với nhau. Và người đầu tiên thực hiện kỹ thuật này là Paul Berg.
Nicolas Steno & Quy tắc Địa chất học hiện đại

Nicolas Steno & Quy tắc Địa chất học hiện đại

Nicolas Steno là một nhà tiên phong khoa học. Ông luôn nghiêm túc đặt ra nghi vấn với những kiến thức về thế giới tự nhiên lúc đương thời. Nhờ những ý tưởng về cách hóa thạch hình thành trong lòng đất cùng sự hình thành của đá, ông được coi là người sáng lập ra ngành địa tầng học và địa chất học hiện đại.
Trò chơi: Một vỉa tầng tính cách của người Việt

Trò chơi: Một vỉa tầng tính cách của người Việt

Không chỉ biết rõ hơn về các trò chơi, cuốn sách của Ngô Quý Sơn còn giúp độc giả hôm nay phần nào nhận ra trạng thái, điều kiện kinh tế-xã hội, và nhất là, một số tính cách người, tính cách văn hóa của Việt Nam trong quá khứ.
George Washington Carver & hạt đậu phộng

George Washington Carver & hạt đậu phộng

Sinh ra trong cảnh nô lệ, trưởng thành trong cảnh mồ côi, George Washington Carver đã phấn đấu học hành để vượt lên số phận nghiệt ngã. Không những vậy, ông còn dùng năng lực của mình để cải thiện đời sống của hàng chục triệu con người chung màu da.
VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

Hiện nay Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) bước vào giai đoạn hai với kỳ vọng tạo ra được các nghiên cứu thúc đẩy sản xuất công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, với mô hình là một viện công lập tự chủ, VKIST vẫn có những vướng mắc nhất định, mà nỗ lực của Viện hay riêng Bộ KH&CN chưa thể giải quyết.
Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Ngày 10/3/1604, nhà giả kim và hóa học người Đức gốc Hà Lan Johann Rudolf Glauber ra đời. Vào năm 1625, ông khám phá ra natri sulfat, và người ta lấy tên ông để đặt cho hợp chất này: “Muối Glauber”.
CyberPurify: Gỡ khó cho phụ huynh

CyberPurify: Gỡ khó cho phụ huynh

CyberPurify, một công ty khởi nghiệp chuyên sử dụng Machine Learning để xác định nội dung độc hại trên Internet, vừa tung ra một sản phẩm phần cứng giúp cha mẹ tạo môi trường trực tuyến an toàn hơn cho con cái.
Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục đầu tiên của Việt Nam được công bố vào năm 1966 nhưng suốt 10 năm sau, đây là tài liệu duy nhất được công bố và trong 30 năm tiếp theo, trung bình mỗi năm cũng chỉ có hơn một tài liệu trong lĩnh vực này được công bố. Phải đến năm 2006, khoa học giáo dục Việt Nam mới có bước tăng trưởng đột phá.