Trang chủ Search

hạt-nhân - 1268 kết quả

Trái đất có còn là nơi an toàn cho nhân loại?

Trái đất có còn là nơi an toàn cho nhân loại?

Các nhà khoa học vừa tiến hành một phân tích, theo đó sáu trong số chín giới hạn an toàn của hành tinh đã bị phá vỡ bởi sự ô nhiễm cùng với sự tàn phá thiên nhiên do con người gây ra.
Thung lũng Silicon của Đài Loan

Thung lũng Silicon của Đài Loan

Nhiều nơi trên thế giới đã đổ không ít nguồn lực cho các dự án được kỳ vọng sẽ trở thành “Silicon Valley” tiếp theo, nhưng số lượng thành công thực ra rất hiếm hoi. Trong đó, Công viên Khoa học Tân Trúc (HSP) tại Đài Loan là một ví dụ điển hình.
10 năm Trường hè Khoa học Việt Nam: Nhìn lại và đi tới

10 năm Trường hè Khoa học Việt Nam: Nhìn lại và đi tới

Mười năm qua, với mục tiêu tạo ra nhà khoa học trẻ, Trường hè Khoa học Việt Nam VSSS đã vận hành như một trường dạy nghề và truyền cảm hứng cho những người làm khoa học.
Anh tái hòa nhập Horizon Europe

Anh tái hòa nhập Horizon Europe

Sau hai năm rời EU, khoa học Anh sẽ có cuộc tái hòa nhập Horizon Europe, chương trình nghiên cứu được tài trợ hàng top thế giới với 95 tỉ Euro (tương đương 102 tỉ USD). Các nhà khoa học Anh vô cùng mừng rỡ trước kết quả này, tuy nhiên nó cũng nhắc nhở họ nhớ về những mất mát trong hai năm qua và ảnh hưởng của nó ở hiện tại.
Dạng oxy ‘ma thuật kép’ thách thức định luật vật lý cơ bản

Dạng oxy ‘ma thuật kép’ thách thức định luật vật lý cơ bản

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào cuối tháng 8, nhà khoa học Y. Kondo tại Viện Công nghệ Tokyo (Nhật Bản) và các cộng sự lần đầu tiên tạo ra Oxy-28 bằng cách bắn phá một chùm hạt Flo-29 vào hydro lỏng. Đây là một đồng vị oxy hiếm, có nhiều hơn 12 neutron so với Oxy-16, dạng oxy phổ biến nhất trên hành tinh.
Đón đọc KHPT số 1256 từ ngày 07/09 đến 13/09/2023

Đón đọc KHPT số 1256 từ ngày 07/09 đến 13/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Sau hơn một thập kỷ lưu giữ và xử lý nước nhiễm phóng xạ dùng để làm mát các lò phản ứng sau tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản đã quyết định xả dần số nước này ra biển, bắt đầu từ tháng 8/2023.
Nhật Bản bắt đầu xả nước nhiễm phóng xạ từ Fukushima ra biển

Nhật Bản bắt đầu xả nước nhiễm phóng xạ từ Fukushima ra biển

Vào ngày 24/8, Nhật Bản bắt đầu xả nước phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra Thái Bình Dương.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Quy định biện pháp thi hành Luật SHTT về sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng

Quy định biện pháp thi hành Luật SHTT về sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng

Để hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ mới có hiệu lực từ năm nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 65/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.