Trang chủ Search

dịch-hạch - 60 kết quả

Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nghiên cứu khảo cổ và sử học đã phát lộ sự bất bình đẳng kinh tế-xã hội thực sự định hình quá trình của Cái chết đen và các bệnh dịch khác.
Những ngộ nhận về dịch bệnh trong lịch sử

Những ngộ nhận về dịch bệnh trong lịch sử

Trước khi nhân loại có sự hiểu biết chính xác về nguồn gốc dịch bệnh, người ta tin rằng bệnh truyền nhiễm liên quan đến sự nổi giận của các vị thần, các hành tinh xếp thẳng hàng với nhau, hoặc thậm chí là do không khí bị nhiễm độc.
Những cây cột tưởng nhớ đại dịch tại châu Âu

Những cây cột tưởng nhớ đại dịch tại châu Âu

Lịch sử thường tôn vinh các chiến thắng quân sự, song những nỗ lực chống dịch bệnh – một kẻ thù chung của mọi quốc gia, bên cạnh nạn đói, thiên tai, … cũng không thể bị xem nhẹ.
Bản chất trạng thái hoảng loạn của con người khi xảy ra đại dịch

Bản chất trạng thái hoảng loạn của con người khi xảy ra đại dịch

Nguyên nhân dẫn đến trạng thái hoảng loạn của con người là do tín hiệu giữa các khu vực của bộ não xung đột với nhau, đồng thời hạch hạnh nhân – trung tâm cảm xúc của bộ não – ở trong tình trạng quá tải.
Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Từ khám phá trực khuẩn than, Robert Koch đã khai sinh một lĩnh vực mới trong y khoa: vi khuẩn học. Nhiều đồng nghiệp bấy giờ cũng như sau 110 năm từ ngày ông mất, đều phải ngả mũ trước những phát kiến đã góp phần mở ra thời đại vàng của khoa học thực nghiệm cũng như kỷ nguyên mới của ngành y tế công cộng.
Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Nếu trận dịch gây ra thêm bất hòa và bất tín giữa con người, virus sẽ thắng lớn. Ngược lại, nếu dịch bệnh mang lại sự cộng tác toàn cầu khăng khít, đó sẽ là chiến thắng không chỉ trước coronavirus, mà còn trước tất thảy những mầm bệnh tương lai.
 “Thần thoại Sisyphus”:  Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

“Thần thoại Sisyphus”: Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

Có thể nói, sau hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Kẻ xa lạ (1942) và Dịch hạch (1947), thì tiểu luận Thần thoại Sisyphus (Le Mythe de Sisyphe, 1942)* là tác phẩm quan trọng bậc nhất của Albert Camus (1913-1960).
Tiết lộ quy mô của dịch bệnh tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại

Tiết lộ quy mô của dịch bệnh tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại

Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đến từ Hoa Kỳ và Đức đã chỉ ra rằng đại dịch bệnh dịch hạch nguy hiểm nhất trong lịch sử thậm chí còn lớn hơn những gì người ta từng nghĩ trước đây.
Bức tường quanh điện ở Nhà Thờ Đức Bà Paris

Bức tường quanh điện ở Nhà Thờ Đức Bà Paris

Cuộc sống của Giêsu chạm trổ quanh tường điện ở nhà thờ Đức Bà Paris từ ngày mới được thực hiện cho đến ngày nay luôn được nổi tiếng và ham chuộng.
Xà phòng, nước giặt ra đời như thế nào?

Xà phòng, nước giặt ra đời như thế nào?

Lịch sử bột giặt bắt đầu vào khoảng chiến tranh thế giới thứ 2. Mặc dù các sản phẩm xà phòng vẫn được sử dụng để làm sạch cơ thể và giặt quần áo từ thời Ai Cập, nhưng các bánh xà phòng thực sự bắt đầu được dùng nhiều vào thời Thế chiến II. Bột giặt mang đến giải pháp làm sạch rẻ hơn, hiệu quả hơn.