Trang chủ Search

di-cư - 454 kết quả

Phát hiện răng cổ đại 1,8 triệu năm tuổi

Phát hiện răng cổ đại 1,8 triệu năm tuổi

Các nhà khảo cổ học ở Gruzia thông báo đã phát hiện 1 chiếc răng 1,8 triệu năm tuổi ở làng Orozmani, cách thủ đô Tbilisi của nước này khoảng 100 km về phía Tây Nam.
Thêm nghiên cứu xác định tổ tiên của những người đầu tiên làm nông nghiệp

Thêm nghiên cứu xác định tổ tiên của những người đầu tiên làm nông nghiệp

Với bộ dữ liệu lớn hơn và phương pháp trích xuất tốt hơn, nghiên cứu mới xác định được những nhóm người đã để lại con cháu là những người nông dân đầu tiên ở Anatolia thuộc Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, cái nôi của nền nông nghiệp.
Bãi giữa sông Hồng - nơi trú chân của hàng trăm loài chim

Bãi giữa sông Hồng - nơi trú chân của hàng trăm loài chim

Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống mới đây đã cùng ThS. Phạm Hồng Phương (Cán bộ nghiên cứu tại Viện sinh thái, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga) thực hiện bộ ảnh “Chim tại Bãi giữa", nhằm ghi lại hình ảnh của 12 loài chim, trong đó có 3 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam.
Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Là loài thủy sản giá trị cao và cực kỳ bổ dưỡng, cá chình hay lươn (eel) đã được nhân loại khai thác làm thực phẩm từ cả ngàn năm nay. Mặc dù vậy, hiểu biết của chúng ta về loại sinh vật bí ẩn này vẫn còn hết sức hạn chế.
DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

Chủng HSV-1 của virus herpes vốn được cho là đã xuất hiện ở châu Phi hơn 50.000 năm trước. Nhưng dữ liệu mới, công bố trên tạp chí Science Advances, chỉ ra rằng nó chỉ mới xuất hiện khoảng 5.000 năm trước, trong thời đại đồ đồng.
Biến đổi khí hậu làm cho hàng trăm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn

Biến đổi khí hậu làm cho hàng trăm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn

Các đợt nắng nóng, hạn hán, lũ lụt và bão tố đẩy số ca mắc bệnh tăng cao và trầm trọng hơn, đồng thời làm giảm khả năng ứng phó của con người.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Nằm án ngữ sông Dương Tử [1] tại địa cấp thị [2] Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, đập Tam Hiệp (三峡大壩) là công trình thủy điện lớn nhất thế giới và là một kỳ quan về kỹ thuật xây dựng dân dụng. Tuy nhiên, công trình cũng lại gây rất nhiều tranh cãi do tiềm ẩn vô số hiểm họa khôn lường.
Một mỏ khai thác dưới biển có thể phát ra tiếng ồn trong phạm vi 500 km, đe dọa động vật biển

Một mỏ khai thác dưới biển có thể phát ra tiếng ồn trong phạm vi 500 km, đe dọa động vật biển

Các nhà khoa học dự đoán việc khai thác dưới đáy biển sâu có thể phát tiếng ồn đi hàng trăm km trong đại dương, tạo ra một "cột âm thanh" từ bề mặt đến đáy biển.
Aurignacia: Nền văn hóa đầu tiên sáng tạo nghệ thuật?

Aurignacia: Nền văn hóa đầu tiên sáng tạo nghệ thuật?

Kể từ khi người tinh khôn (Homo sapiens) tiến hóa cách đây khoảng 1,8 triệu năm, họ đã có nhiều tiến bộ trong các khía cạnh khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là nghệ thuật. Gần 40.000 năm trước, một nhóm người Homo sapiens đầu tiên gọi là Aurignacia đã bắt đầu tham gia vào việc sáng tạo nghệ thuật ở châu Âu.