Trang chủ Search

công-bố-quốc-tế - 334 kết quả

Giáo dục đại học Trung Quốc theo đuổi định hướng mới về đánh giá chất lượng?

Giáo dục đại học Trung Quốc theo đuổi định hướng mới về đánh giá chất lượng?

Sau nhiều năm nhận các khoản tài trợ của chính phủ để vươn lên đẳng cấp quốc tế, cùng trong tháng 5 này, ba trường đại học lớn của Trung Quốc - Đại học Nhân dân Trung Hoa, Đại học Nam Kinh, và Đại học Lan Châu - quyết định dừng tham gia các hệ thống xếp hạng ở nước ngoài.
Lễ kỷ niệm Ngày KH&CN Việt Nam và trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Khoa học cơ bản cần nguồn tài trợ bền vững

Lễ kỷ niệm Ngày KH&CN Việt Nam và trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Khoa học cơ bản cần nguồn tài trợ bền vững

Được trao trong Năm quốc tế về Khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022 càng có thêm ý nghĩa bởi nó cho thấy vai trò nền tảng của khoa học cơ bản trong cuộc sống hôm nay cũng như tương lai.
Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Mong đợi về một môi trường lý tưởng với những cơ chế thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và đủ sức kết nối trường, viện với doanh nghiệp, có lẽ, chỉ dần trở thành hiện thực nếu các nút thắt chính sách được tháo gỡ.
Cơ sở dữ liệu SCImago: Ngành hóa học Việt Nam xếp hạng 34 thế giới

Cơ sở dữ liệu SCImago: Ngành hóa học Việt Nam xếp hạng 34 thế giới

Sau bốn năm triển khai Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025, lĩnh vực hóa học của Việt Nam xếp hạng 3 Đông Nam Á và hạng 34 thế giới, theo số liệu của SCImago. Ba lĩnh vực còn lại đều lọt vào top 50 thế giới.
Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa

Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa

Đối với Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh châu Á (JABES), Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) không có con đường tắt để quốc tế hóa.
TS Nguyễn Đức Khương trong danh sách 1.000 nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới về kinh tế - tài chính

TS Nguyễn Đức Khương trong danh sách 1.000 nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới về kinh tế - tài chính

TS Nguyễn Đức Khương - Chủ tịch Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) - đứng thứ 687 trong danh sách "Các nhà khoa học kinh tế và tài chính" hàng đầu thế giới của Research.com.
Sơn chống nóng thế hệ mới: Đường ra thị trường

Sơn chống nóng thế hệ mới: Đường ra thị trường

Từ sản phẩm sơn chống nóng ở quy mô pilot, TS. Nguyễn Quốc Hưng và cộng sự tại Trung tâm Nano và Năng lượng (ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) mong muốn có thể làm ra sản phẩm có tính năng ưu việt, tạo đột phá cho cả thị trường sơn chống nóng.
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không có sự phát triển nào của công nghệ mà lại thiếu sự đóng góp của khoa học.
Trường ĐH Phenikaa: 53% số bài báo thuộc nhóm Q1

Trường ĐH Phenikaa: 53% số bài báo thuộc nhóm Q1

Trong năm 2021, dù công việc giảng dạy và nghiên cứu bị ảnh hưởng khá nhiều vì COVID-19 nhưng trường Đại học Phenikaa vẫn có được 332 công bố quốc tế, trong đó khoảng 53% xuất bản trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 và 17,5% xuất bản trên các tạp chí thuộc nhóm Q2, và 3 - 4 kết quả nghiên cứu ứng dụng trong thực tế.
Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh ung thư di truyền ở người Việt

Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh ung thư di truyền ở người Việt

Áp dụng công nghệ giải trình tự thế hệ mới, Viện Di truyền Y học (TPHCM) đã thực hiện nghiên cứu, khảo sát hơn một ngàn người về các đột biến gene liên quan đến các loại ung thư di truyền phổ biến nhất.