Trang chủ Search

công-bố-quốc-tế - 334 kết quả

Nguồn nhân lực ngành hạt nhân: Khan hiếm ngày càng gia tăng

Nguồn nhân lực ngành hạt nhân: Khan hiếm ngày càng gia tăng

Mặc dù đã được đề cập đến trong vòng năm năm qua nhưng hiện tại, tình trạng khan hiếm nhân lực của ngành hạt nhân ngày một gia tăng. Điều đó cho thấy, việc duy trì sự phát triển của ngành, và qua đó, đóng góp cho xã hội, là một thách thức
Lần đầu có tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu mạnh

Lần đầu có tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu mạnh

Lần đầu Việt Nam có văn bản quy định về hoạt động KH&CN trong cơ sở giáo dục đại học, bao gồm tiêu chí công nhận nhóm nghiên cứu mạnh và các ưu đãi.
Viện Hàn lâm KH&CN: Gần 80% số công bố quốc tế được đăng trên các tạp chí chất lượng

Viện Hàn lâm KH&CN: Gần 80% số công bố quốc tế được đăng trên các tạp chí chất lượng

Gần 80% số công bố quốc tế của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) trong năm 2022 được đăng trên các tạp chí thuộc danh mục Q1, Q2 theo SCImago hoặc có chỉ số IF > 1 theo Web of Science, Citescore ≥ 2 theo Scopus.
Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục đầu tiên của Việt Nam được công bố vào năm 1966 nhưng suốt 10 năm sau, đây là tài liệu duy nhất được công bố và trong 30 năm tiếp theo, trung bình mỗi năm cũng chỉ có hơn một tài liệu trong lĩnh vực này được công bố. Phải đến năm 2006, khoa học giáo dục Việt Nam mới có bước tăng trưởng đột phá.
Đầu tư cho KH&CN: để tiết kiệm và chống lãng phí?

Đầu tư cho KH&CN: để tiết kiệm và chống lãng phí?

Việc hiểu đúng về bản chất của KH&CN và đảm bảo đầu tư cho KH&CN thật sự hiệu quả trong thực tế là một trong những giải pháp hữu hiệu để thực hiện chính sách thực hành tiết kiệm chống lãng phí các nguồn lực ở Việt Nam.
ĐH Việt - Pháp đặt tên niên khóa theo các danh nhân khoa học của hai nước

ĐH Việt - Pháp đặt tên niên khóa theo các danh nhân khoa học của hai nước

Kể từ năm nay, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội USTH, hay ĐH Việt - Pháp, sẽ đặt tên các niên khóa theo các danh nhân của hai nước, “để nhắc nhở chúng ta về sự khiêm tốn nhưng cũng khơi dậy lòng tự hào khi khoa học và công nghệ đã và đang định hình cuộc sống của chúng ta mỗi ngày.”
Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Các chương trình sẽ theo hướng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KHCN trên tinh thần chấp nhận rủi ro trong khoa học theo thông lệ quốc tế; bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, công bằng, tạo điều kiện cho khoán sản phẩm và hậu kiểm, gắn kết với thúc đẩy đổi mới trong doanh nghiệp.
Xuất bản khoa học: Trung Quốc vươn lên dẫn đầu

Xuất bản khoa học: Trung Quốc vươn lên dẫn đầu

Lần đầu tiên Trung Quốc vượt Mỹ về số lượng các bài báo khoa học được trích dẫn nhiều nhất để vươn lên đầu bảng.
Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tiến trình thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam đã đi được một chặng đường, nhưng dường như vẫn còn những loay hoay, vướng mắc về cơ chế phân bổ ngân sách, hệ thống luật, vai trò của Hội đồng trường, cho đến các quyền tự trị của bản thân trường đại học.
Một thử nghiệm mới với dòng sách phương pháp nghiên cứu

Một thử nghiệm mới với dòng sách phương pháp nghiên cứu

TS Phạm Hiệp (Giám đốc Nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia) vừa cùng các cộng sự xuất bản cuốn “Từng bước nhập môn nghiên cứu khoa học xã hội” với những thử nghiệm mới trong viết và thiết kế sách.