Trang chủ Search

cán-bộ-nghiên-cứu - 142 kết quả

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Không đơn thuần là một “ngày hội” đến hẹn lại lên theo chu kỳ hai năm, kể từ năm 2013 hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc đã trở thành một diễn đàn học thuật mở theo tiêu chuẩn quốc tế, nơi nhiều vấn đề của Việt Nam có thể được bàn thảo và đón nhận ý kiến phản biện của các chuyên gia quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực hạt nhân.
Đắk Lắk: Nghiên cứu xác định hoạt tính chống oxy hóa, ức chế tế bào ung thư từ một số cây thuốc bản địa

Đắk Lắk: Nghiên cứu xác định hoạt tính chống oxy hóa, ức chế tế bào ung thư từ một số cây thuốc bản địa

Vừa qua, Sở KH&CN Đắk Lắk đã tổ chức Hội đồng đánh giá, nghiệm thu đề tài cấp tỉnh "Nghiên cứu xác định hoạt tính chống oxy hóa, ức chế tế bào ung thư từ một số cây thuốc bản địa của Đắk Lắk". Đề tài do Công ty Cổ phần khoa học và công nghệ Đông Á chủ trì, Chủ nhiệm đề tài là TS Đặng Bách Tài.
Năm 2030: Việt Nam đặt mục tiêu chi cho R&D trên 1,5% GDP

Năm 2030: Việt Nam đặt mục tiêu chi cho R&D trên 1,5% GDP

Trong Lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 theo Quyết định số 681/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phê duyệt có nêu rõ các mục tiêu tăng cường nghiên cứu khoa học, nâng cao năng lực công nghệ của các ngành công nghiệp, khuyến khích sáng chế phát minh, tăng cường mức chi cho nghiên cứu triển khai.
Làm chủ công nghệ dự báo bão hạn mùa trước 6 tháng cho khu vực Biển Đông

Làm chủ công nghệ dự báo bão hạn mùa trước 6 tháng cho khu vực Biển Đông

Cuối tháng 3/2019, hội thảo báo cáo tiến độ của dự án 17/FIRST/1a/VNU2 do trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội (VNU-HUS) và Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp Liên bang Úc (CSIRO) thực hiện về nghiên cứu hệ thống mô hình kết hợp Đại dương – Khí quyển đã diễn ra.
TP.HCM cấp 150 triệu đồng cho nhà khoa học trẻ nghiên cứu khoa học

TP.HCM cấp 150 triệu đồng cho nhà khoa học trẻ nghiên cứu khoa học

Các nghiên cứu được cấp kinh phí theo chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học và Công nghệ trẻ của TP.HCM không giới hạn thể loại công trình nghiên cứu.
Phóng thành công vệ tinh MicroDragon

Phóng thành công vệ tinh MicroDragon

Vào lúc 8h55 phút (giờ Hà Nội) ngày 18/1/2019, vệ tinh MicroDragon của Việt Nam đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon số 4 của Nhật Bản, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian.
Triển khai Nghị quyết về chỉ số ĐMST: Cần sự phối hợp giữa các bộ, ngành

Triển khai Nghị quyết về chỉ số ĐMST: Cần sự phối hợp giữa các bộ, ngành

Cần tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương trong việc thực hiện các giải pháp cải thiện chỉ số ĐMST cũng như cung cấp dữ liệu liên quan.
Vinagamma: “Tay trắng” lập cơ đồ

Vinagamma: “Tay trắng” lập cơ đồ

Từ nỗ lực và quyết tâm của những người trong cuộc, dự án do Bộ KH&CN phê duyệt và Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA)1 hỗ trợ không chỉ gây dựng hình hài một trung tâm ứng dụng công nghệ bức xạ đầu tiên ở khu vực phía Nam mà còn đưa trung tâm đó thành đơn vị đi đầu về tự chủ của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM).
VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu

VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu

Để có thể triển khai những nhiệm vụ lớn, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) cần phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ nghiên cứu giỏi, trong đó có những chuyên gia “có chỗ đứng trên mặt tiền khoa học thế giới thông qua các công bố quốc tế được trích dẫn” như mong mỏi của giáo sư Phạm Duy Hiển
Ngày 17/1/2019 Vệ tinh MicroDragon của Việt Nam được phóng lên quỹ đạo

Ngày 17/1/2019 Vệ tinh MicroDragon của Việt Nam được phóng lên quỹ đạo

Thông tin từ Trung tâm Vũ trụ Việt Nam cho biết, ngày 17/1/2019 tới đây, vệ tinh MicroDragon (50 kg) của Việt Nam cùng với 6 vệ tinh khác của Nhật Bản sẽ được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Epsilon số 4 tại Trung tâm vũ trụ Uchinoura, Nhật Bản.