Trang chủ Search

chết-chóc - 92 kết quả

Một hợp tác không tưởng

Một hợp tác không tưởng

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà sản xuất của cả hai phe Đông - Tây vẫn tìm thấy rất nhiều lý do để hợp tác, kể cả trong một công nghệ được coi là nhạy cảm như giữa Liên Xô và Phần Lan trong chế tạo tàu phá băng hạt nhân.
Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Ngày 18/5/1991, phi hành gia Sergei Krikalev rời Trái đất đến Trạm vũ trụ Hòa Bình (Mir) của Liên Xô. Ông là công dân của một quốc gia mà khi quay trở về nó không còn tồn tại. Điều này khiến ông được mệnh danh là “công dân Liên Xô cuối cùng”.
Hơn một triệu người đã chết do COVID: Tiếp theo là bao nhiêu nữa?

Hơn một triệu người đã chết do COVID: Tiếp theo là bao nhiêu nữa?

Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng chúng ta đang đánh giá thấp mức độ chết chóc thực sự của đại dịch và số ca tử vong có thể tăng gấp ba lần nếu để xảy ra tình trạng virus lây lan không kiểm soát.
Max - Bi kịch của chủng tộc thượng đẳng

Max - Bi kịch của chủng tộc thượng đẳng

Tác giả người Pháp Sarah Cohen – Scali gây tiếng vang và giành nhiều giải thưởng với cuốn tiểu thuyết tái hiện một trong những chiến dịch tàn bạo của Đức Quốc Xã nhằm tạo ra chủng người thượng đẳng Aryan.
Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Trong đợt nóng triền miên kéo dài từ tháng 1 đến tháng 6 vừa qua ở Siberia, có ngày nhiệt độ lên đến 38°C. Theo một nhóm các nhà khoa học khí hậu hàng đầu thế giới, đơt nóng này hầu như không có khả năng xảy ra nếu khí hậu không bị ấm lên do khí thải nhà kính.
Phát hiện mỏ thổ hoàng dưới đáy biển Mexico

Phát hiện mỏ thổ hoàng dưới đáy biển Mexico

Một nghiên cứu gần đây đã phát hiện mỏ thổ hoàng lâu đời nhất nằm trong lòng đại dương tại châu Mỹ, đồng thời giải mã sự tồn tại của những bộ hài cốt người cổ đại được tìm thấy trong hệ thống hang động dưới đáy biển Sagitario, thuộc bán đảo Yucatan của Mexico.
Những cây cột tưởng nhớ đại dịch tại châu Âu

Những cây cột tưởng nhớ đại dịch tại châu Âu

Lịch sử thường tôn vinh các chiến thắng quân sự, song những nỗ lực chống dịch bệnh – một kẻ thù chung của mọi quốc gia, bên cạnh nạn đói, thiên tai, … cũng không thể bị xem nhẹ.
Ra mắt bộ sách “Nhật ký thời chiến Việt Nam”

Ra mắt bộ sách “Nhật ký thời chiến Việt Nam”

Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2020), NXB Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Quỹ “Mãi mãi tuổi 20” và Câu lạc bộ “Trái tim người lính” xuất bản bộ sách “Nhật ký thời chiến Việt Nam” của nhiều tác giả.
Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Đã một thế kỷ trôi qua kể từ lần ghi nhận trường hợp mắc bệnh đầu tiên vào năm 1921 tại Kenya, vẫn chưa có một loại vaccine nào đặc hiệu để giúp những con lợn nuôi trang trại vượt qua được dịch tả lợn châu Phi, bất chấp việc khoa học đã có nhiều bước phát triển vượt bậc.
Người xây lại Paris

Người xây lại Paris

Paris thường được mệnh danh là “kinh đô ánh sáng” (the City of Light). Tuy nhiên không phải lúc nào nó cũng lộng lẫy như vậy, bởi đến giữa thế kỷ 19, nơi này vẫn còn rất chật chội, bẩn thỉu và chết chóc.