Trang chủ Search

chất-thải-rắn - 126 kết quả

Đà Nẵng: Xây dựng chuỗi giá trị cho dược liệu sạch

Đà Nẵng: Xây dựng chuỗi giá trị cho dược liệu sạch

Để tạo được chuỗi giá trị bền vững cho dược liệu, tất cả các quy trình trồng, nhân giống, ươm giống, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, đóng gói, bảo quản dược liệu được thực hiện theo quy trình thao tác chuẩn (SOP)… Đây cũng là cách đi Công ty Cổ phần Dược Danapha đang làm.
Nhật Bản kiếm hàng tỷ USD mỗi năm từ rác điện tử

Nhật Bản kiếm hàng tỷ USD mỗi năm từ rác điện tử

Đầu thập kỷ 1990, Nhật Bản đã có những bước đi quyết liệt nhằm giải quyết vấn đề rác thải điện tử. Nhờ vậy, chẳng những loại rác thải này không còn là nỗi lo của Nhật mà họ còn đẩy mạnh xuất khẩu công nghệ tái chế ra thế giới, thu hàng tỷ USD mỗi năm.
Thẩm định công nghệ dự án hỗ trợ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tại Quảng Bình

Thẩm định công nghệ dự án hỗ trợ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tại Quảng Bình

Hội đồng khoa học và công nghệ Quảng Trị vừa tiến hành tư vấn, thẩm định công nghệ dự án hỗ trợ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại theo mô hình cụm bệnh viện tại Trung tâm Y tế Vĩnh Linh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị và Bệnh viện Đa khoa khu vực Triệu Hải.
Cần Thơ: Nghiệm thu dự án trạm xử lý nước rỉ rác

Cần Thơ: Nghiệm thu dự án trạm xử lý nước rỉ rác

Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thành phố Cần Thơ vừa thành lập hội đồng thẩm định “Dự án trạm xử lý nước rỉ rác công suất 100m3/ngày đêm tại khu xử lý chất thải rắn Đông Thắng”
Hà Nội ứng dụng công nghệ tiên tiến tái chế chất thải rắn xây dựng

Hà Nội ứng dụng công nghệ tiên tiến tái chế chất thải rắn xây dựng

Theo thống kê sơ bộ, mỗi ngày Hà Nội có khoảng 7.000 tấn rác thải sinh hoạt; trong đó, riêng lượng chất thải rắn xây dựng chiếm khoảng 25%.
PGS-TS Tăng Thị Chính - nhà nghiên cứu trong lĩnh vực tái chế, xử lý môi trường

PGS-TS Tăng Thị Chính - nhà nghiên cứu trong lĩnh vực tái chế, xử lý môi trường

PGS-TS Tăng Thị Chính là trưởng phòng Vi sinh vật môi trường - Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam.
“Ứng xử” với rác, phụ phẩm, phế phẩm: Được rất lớn, hoặc mất rất nhiều

“Ứng xử” với rác, phụ phẩm, phế phẩm: Được rất lớn, hoặc mất rất nhiều

Mỗi năm, các đô thị Việt Nam đang thải ra hàng chục triệu tấn chất thải rắn. Theo dự báo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, con số này sẽ là khoảng 22 triệu tấn vào năm 2020.
TP Hồ Chí Minh: đầu tư 540 tỉ đồng xây dựng trung tâm công nghệ

TP Hồ Chí Minh: đầu tư 540 tỉ đồng xây dựng trung tâm công nghệ

Ban Quản lý Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh vừa trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án Trung tâm nghiên cứu, hợp tác quốc tế đào tạo và chuyển giao công nghệ (WESGO) với số vốn đầu tư 25 triệu USD (540 tỉ đồng).
“Phù thủy” dùng rác thải cho… sản xuất sạch

“Phù thủy” dùng rác thải cho… sản xuất sạch

Biến rác thành sản phẩm phục vụ sản xuất sạch, bền vững là điều PGS-TS Tăng Thị Chính theo đuổi trong hơn 20 năm nghiên cứu về môi trường. Với chế phẩm vi sinh vật do bà nghiên cứu, rác được xử lý trở thành mùn hữu cơ dùng để sản xuất phân bón hữu cơ, gạch không nung.
Chế phẩm giúp biến chất thải thành phân hữu cơ

Chế phẩm giúp biến chất thải thành phân hữu cơ

Nhà máy sản xuất phân bón từ chất thải ở Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh là cơ sở đầu tiên sử dụng chế phẩm Sagi Bio của PGS-TS Tăng Thị Chính để xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp ủ đống có đảo trộn do vi sinh vật tự nhiên phân hủy.