Trang chủ Search

che-khuất - 121 kết quả

Cuộc “hành quân dã ngoại” đánh đổi bằng sinh mạng

Cuộc “hành quân dã ngoại” đánh đổi bằng sinh mạng

Góc nhìn tỏ vẻ “bề trên” của kẻ đối địch trong cuốn sách Nam kỳ viễn chinh ký 1861 không che khuất nổi thực tế là người dân ta bấy giờ đã chủ động tấn công, dù thất bại, khiến cho cuộc xâm lược Nam kỳ của Pháp không phải là cuộc “hành quân dã ngoại”, mà phải đánh đổi bằng sinh mạng.
Anaxagoras: Mặt trăng là một khối đá, không phải vị thần

Anaxagoras: Mặt trăng là một khối đá, không phải vị thần

Cách đây 2.500 năm, Anaxagoras – một triết gia Hy Lạp cổ đại – đã nhận định chính xác khi cho rằng Mặt trăng chỉ là một khối đá phản chiếu ánh sáng từ Mặt trời. Điều này cho phép ông giải thích các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. Nhưng niềm tin tưởng chừng vô hại này đã khiến ông bị bắt giữ và lưu đày.
Nhật thực toàn phần diễn ra vào đầu tháng 7

Nhật thực toàn phần diễn ra vào đầu tháng 7

Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), hiện tượng nhật thực toàn phần sẽ diễn ra vào ngày 2/7 sắp tới.
Nhật thực 100 năm trước:  Kiểm chứng Thuyết tương đối rộng

Nhật thực 100 năm trước: Kiểm chứng Thuyết tương đối rộng

Những bức ảnh chụp nhật thực toàn phần cách đây 100 năm đã xác nhận thuyết tương đối rộng hay thuyết tương đối tổng quát của Einstein, mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành vật lý thiên văn.
Người nghệ sĩ đằng sau mật mã không thể phá vỡ

Người nghệ sĩ đằng sau mật mã không thể phá vỡ

Hơn một thế kỉ đã trôi qua, nhưng những gì nhà soạn nhạc Edward Elgar để lại vẫn khiến các nhà mật mã phải đau đầu.
Bức ảnh lỗ đen đầu tiên trong lịch sử

Bức ảnh lỗ đen đầu tiên trong lịch sử

Mạng lưới toàn cầu của Kính viễn vọng Chân trời sự kiện đã tạo ra bức ảnh trực tiếp đầu tiên về một lỗ đen và cả chân trời sự kiện của nó.
Hy-Brasil: Đảo ma huyền thoại giữa Đại Tây Dương

Hy-Brasil: Đảo ma huyền thoại giữa Đại Tây Dương

Hy-Brasil là một hòn đảo bí ẩn xuất hiện trên các tấm bản đồ cổ có niên đại từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 19. Trong thần thoại Ireland, nó luôn bị che khuất bởi sương mù và chỉ xuất hiện bảy năm một lần. Nhưng kể cả khi nhìn thấy hòn đảo, người ta cũng không thể tiếp cận nó.
Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Mặt trời rất nóng là sự thật không có gì mới. Bề mặt của mặt trời khoảng 10.000 độ F (gần 5.540 độ C), đủ nướng cháy tất cả mọi thứ. Nhưng xung quanh mặt trời là một tầng khí gọi là vành corona (vành hào quang) ở thể plasma với nhiệt độ lên tới hơn 3 triệu độ.
Những người tiên phong đo vận tốc ánh sáng

Những người tiên phong đo vận tốc ánh sáng

Phải mất nhiều thế kỷ, các nhà khoa học mới xác định được vận tốc ánh sáng trong chân không là một hằng số. Đây cũng là tiên đề để Albert Einstein xây dựng Thuyết Tương đối, làm nền tảng cho vật lý hiện đại.
Núi lửa, chứ không phải thiên thạch, đã hủy diệt khủng long?

Núi lửa, chứ không phải thiên thạch, đã hủy diệt khủng long?

Hai nhóm nghiên cứu làm sáng tỏ bí ẩn về thảm họa gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt của loài khủng long 66 triệu năm trước. Các núi lửa phun trào có thể đã quét sạch khủng long trước khi thiên thạch đến, nghiên cứu cho thấy.