Trang chủ Search

chất-lỏng - 499 kết quả

Ước mơ nhiên liệu sinh học từ sinh khối tảo

Ước mơ nhiên liệu sinh học từ sinh khối tảo

Từ một phòng thí nghiệm khiêm tốn, sáu nhà khoa học của dự án REFAB (Năng lượng tái tạo từ sinh khối tảo) đã nuôi ước mơ sử dụng tảo như một giải pháp khả thi để tạo nguồn nhiên liệu sinh học có khả năng giảm thiểu việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Tâm thất phải nhân tạo

Tâm thất phải nhân tạo

Mô hình này có thể hỗ trợ phát triển phương pháp ghép tim tốt hơn. Đồng thời, nó còn làm sáng tỏ các chứng rối loạn tim chưa được các nhà khoa học nghiên cứu thấu đáo.
Công nghệ mới giúp in 3D bên trong cơ thể

Công nghệ mới giúp in 3D bên trong cơ thể

Các nhà khoa học tại Đại học Duke và Trường Y Harvard (Mỹ) đã phát triển một phương pháp mới để in 3D bên trong cơ thể con người, bằng cách truyền sóng siêu âm tới một loại mực tương thích sinh học với cơ thể. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Science vào ngày 7/12.
Google dùng địa nhiệt kiểu mới để chạy trung tâm dữ liệu

Google dùng địa nhiệt kiểu mới để chạy trung tâm dữ liệu

Một loại nhà máy địa nhiệt mới đang cung cấp điện phục vụ 2 trung tâm dữ liệu của Google ở bang Nevada (Mỹ).
Hạt vi nhựa trong mây có thể tác động đến thời tiết

Hạt vi nhựa trong mây có thể tác động đến thời tiết

Nghiên cứu mới của Trung Quốc cho thấy các hạt vi nhựa tham gia vào quá trình hình thành mây và cũng chịu tác động từ mây.
Công nghệ lọc tách rắn - lỏng trong xử lý chất thải

Công nghệ lọc tách rắn - lỏng trong xử lý chất thải

Phương pháp lọc tách rắn-lỏng bằng màng lọc dây nêm theo công nghệ Wedge Wire và Fine Wedge có khả năng loại bỏ các hạt cặn từ nhỏ đến rất nhỏ, chống tắc nghẽn hiệu quả.
Đón đọc KHPT số 1263 từ ngày 26/10 đến 1/11/2023

Đón đọc KHPT số 1263 từ ngày 26/10 đến 1/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nhật Bản lần thứ hai thải nước đã qua xử lý từ Fukushima ra biển

Nhật Bản lần thứ hai thải nước đã qua xử lý từ Fukushima ra biển

Kể từ ngày 5/10, nhà máy điện hạt nhân Fukushima ở Nhật Bản bắt đầu xả đợt nước thải chứa phóng xạ đã qua xử lý đợt hai ra Thái Bình Dương.
Tử cung nhân tạo: Những điều cần biết

Tử cung nhân tạo: Những điều cần biết

Trong tương lai gần, các nhà khoa học sẽ tiến hành thử nghiệm tử cung nhân tạo trên người. Song, mục đích của nó không phải là thay thế tử cung, mà để cứu sống những em bé sinh non.
Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua  vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.