Trang chủ Search

bảo-lãnh - 87 kết quả

Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Nếu bạn nhắc đến Đại học Kyoto với người Nhật, rất có thể họ sẽ nghĩ ngay tới một trường có nhiều giải Nobel nhất trong tất cả các trường tại châu Á.
NAFOSTED trước chặng đường mới

NAFOSTED trước chặng đường mới

Những thay đổi về cơ chế của Quỹ NAFOSTED, một chính sách tài trợ cho khoa học cơ bản lớn nhất và bền vững nhất Việt Nam kể từ năm 2008, cho thấy tương lai là một chặng đường hoàn toàn mới với bản thân Quỹ nhưng lại quen thuộc với nhiều chương trình đầu tư cho KH&CN khác.
Google for Startups châu Á - Thái Bình Dương tập trung hỗ trợ các startup về AI

Google for Startups châu Á - Thái Bình Dương tập trung hỗ trợ các startup về AI

Với tư cách là người đứng đầu đơn vị hỗ trợ khởi nghiệp của Google ở châu Á - Thái Bình Dương, ông Mike Kim nhận thấy các startup AI trong khu vực đang sở hữu rất nhiều lợi thế quan trọng: chính phủ các nước ngày càng quan tâm đầu tư vào công nghệ, đội ngũ nhân tài dồi dào và dân số già hóa nhanh chóng.
Quỹ KH&CN địa phương và doanh nghiệp: Nút thắt cơ chế?

Quỹ KH&CN địa phương và doanh nghiệp: Nút thắt cơ chế?

Trải qua 15 năm với một nghị định, bốn thông tư hướng dẫn và một quyết định về tổ chức - hoạt động, đến giữa năm 2022, các quỹ KH&CN cấp địa phương và doanh nghiệp vẫn còn chưa thôi loay hoay tìm cách gỡ nút thắt cơ chế.
Chính phủ ban hành chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025

Chính phủ ban hành chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025.
NATIF: Đứng trước ngưỡng cửa mới

NATIF: Đứng trước ngưỡng cửa mới

Dù được kỳ vọng sẽ thúc đẩy mạnh hoạt động đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp thông qua tài trợ, cho vay, bảo lãnh vốn vay dựa vào tiềm năng công nghệ nhưng do còn thiếu cơ chế cho mô hình hoạt động, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia (NATIF) mới chỉ tập trung vào phần việc đầu tiên.
Chính cư, ngụ cư và những công dân hạng hai

Chính cư, ngụ cư và những công dân hạng hai

Đại dịch COVID 19 đã vén màn cho chúng ta thấy phần nào bức tranh hiện thực về những người nhập cư và thân phận bên lề của họ ở các đô thị lớn.
Chuyển đổi số lĩnh vực bất động sản: Chậm vì quá đặc thù

Chuyển đổi số lĩnh vực bất động sản: Chậm vì quá đặc thù

Việc ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số trong ngành bất động sản và xây dựng được các chuyên gia đánh giá là chậm so với các ngành khác. Người Việt vẫn có thói quen khi giao dịch bất động sản phải sờ tận tay và có giấy trắng mực đen.
Nhiệt điện khí không dễ bùng nổ ở Việt Nam

Nhiệt điện khí không dễ bùng nổ ở Việt Nam

Việt Nam đã nhanh chóng nổi lên là một trong những thị trường tiềm năng nhất ở châu Á về nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cho phát điện. Tuy nhiên, không dễ để điện khí LNG tạo ra bước nhảy vọt mạnh mẽ như trong lĩnh vực điện mặt trời, theo báo cáo mới của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA).
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.