Trang chủ Search

Vivo - 158 kết quả

Chỉnh sửa gene để tăng khả năng kháng bệnh đốm vòng cho cây đu đủ

Chỉnh sửa gene để tăng khả năng kháng bệnh đốm vòng cho cây đu đủ

Một trong những loại bệnh gây hại nhất trên cây đu đủ đang được các nhà khoa học ở Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam tìm cách giải quyết triệt để bằng công nghệ chỉnh sửa gene thông qua hệ thống CRISPR/Cas9.
Điều trị rối loạn thần kinh bằng liệu pháp gene sinh học

Điều trị rối loạn thần kinh bằng liệu pháp gene sinh học

Liệu pháp gene sinh học Skysona được Mỹ phê duyệt cho sử dụng một lần, để điều trị tình trạng bệnh lý thần kinh do loạn dưỡng não chất trắng thượng thận (CALD) ở bệnh nhân dưới 18 tuổi.
Megvii: Sử dụng AI để tạo ra AI

Megvii: Sử dụng AI để tạo ra AI

Được mệnh danh là một trong “bốn con rồng công nghệ AI” của Trung Quốc, song Megvii đang chật vật để vừa vươn mình ra quốc tế, vừa giữ vững vị thế của mình tại thị trường nội địa.
Trà túi lọc an thần đoạt giải Nhất cuộc thi Bách khoa Innovation

Trà túi lọc an thần đoạt giải Nhất cuộc thi Bách khoa Innovation

Từ dược liệu mọc hoang là hạt cây lục lạc lá ổi dài, nhóm sinh viên Trường Đại học Bách khoa TPHCM và Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã nghiên cứu và chế biến thành trà túi lọc an thần.
Kỹ thuật mới rọi ánh sáng vào chuỗi xoắn DNA

Kỹ thuật mới rọi ánh sáng vào chuỗi xoắn DNA

Các nhà nghiên cứu ở trường đại học Cornell đã xác định được một cách mới để đo đạc được độ chịu xoắn của DNA – chuỗi xoắn có độ bền như thế nào khi bị xoắn lại – thông tin có thể có tiềm năng rọi ánh sáng vào cách tế bào hoạt động.
VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

Mỗi sản phẩm khoa học ra đời đều có những câu chuyện riêng của nó. Với VIPDERIVIR, một sản phẩm nghiên cứu của PGS. TS Lê Quang Huấn (Viện Công nghệ sinh học) và các cộng sự tại Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam với mục tiêu điều trị bệnh COVID-19, đã phải hứng chịu rất nhiều sóng gió ngay sau buổi họp báo trực tuyến ngày 10/8/2021.
20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

Với những nghiên cứu bền bỉ kéo dài suốt hơn 20 năm, PGS.TS Đoàn Thị Mai Hương (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã phân lập được các hợp chất mới, có hoạt tính mạnh đối với nhiều dòng tế bào ung thư khác nhau, từ hai loài thực vật là cây Cách hoa Đông Dương và cây Chà chôi họ Thầu dầu.
Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Thống trị trên toàn thế giới, có mặt trong cả các chủng Nam Phi và Anh, đột biến gene D614G của virus SARS-CoV-2 đã và khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã” khi khởi phát ở Vũ Hán. Nghiên cứu do Nghiên cứu sinh Trần Thị Như Thảo, ĐH Bern, Thụy Sĩ, một trong những tác giả thứ nhất của công bố mới trên Nature đã cho thấy điều đó.
Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Mới đây, các nhà khoa học ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (viết tắt NIR-III, bước sóng 1500-1700nm) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực dựa trên hạt nano (viết tắt PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.
Tạo hạt nano mang thuốc chữa ung thư từ đậu nành

Tạo hạt nano mang thuốc chữa ung thư từ đậu nành

Làm chủ được quy trình bào chế nano liposom có chứa paclitaxel - một dược chất nổi tiếng về điều trị ung thư, PGS.TS Nguyễn Đại Hải (Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) tin rằng đây sẽ là cơ sở để nhóm nghiên cứu hướng tới việc góp phần làm giảm chi phí điều trị căn bệnh này cho người dân Việt Nam.