Trang chủ Search

Thác-nước - 135 kết quả

Hạ tầng xanh: Dựa vào thiên nhiên để thích ứng với biến đổi khí hậu

Hạ tầng xanh: Dựa vào thiên nhiên để thích ứng với biến đổi khí hậu

Những hạ tầng xanh - như rừng ngập mặn, đất ngập nước, rạn san hô, thậm chí là những mái nhà hay những bức tường xanh - không chỉ có khả năng giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu mà còn mang lại những lợi ich về kinh tế, xã hội đối với cộng đồng địa phương.
Argentina - Nền kinh tế thăng trầm

Argentina - Nền kinh tế thăng trầm

Quốc gia Nam Mỹ tươi đẹp nổi tiếng với bóng đá, vũ điệu tango, thác nước Iguazu,… trong quá khứ đã từng nằm trong nhóm nền kinh tế giàu nhất thế giới. Tuy nhiên, điều đó chỉ còn là dĩ vãng khi Argentina đương đại đang phải gánh khối nợ khổng lồ (hơn 300 tỷ USD) cùng nguy cơ phá sản thường trực.
SmartpH: Hệ thống quan trắc nước ngầm tự động

SmartpH: Hệ thống quan trắc nước ngầm tự động

Không chỉ có độ chính xác cao, phù hợp với các quy định hiện hành, hệ thống quan trắc tự động SmartpH do Công ty Cổ phần Khoa học Kỹ thuật Phượng Hải phát triển còn có thể kết nối đến 20 giếng khai thác nước ngầm trên cùng một data logger và có thể lắp đặt tại nhiều công trình khác nhau, bất chấp địa hình và khoảng cách giữa các giếng
8 xu hướng công nghệ quản lý nước trên thế giới

8 xu hướng công nghệ quản lý nước trên thế giới

Gần đây, StartUS Insight công bố bản đồ đổi mới sáng tạo, phân tích gần 4.000 công ty khởi nghiệp trên toàn cầu để phác thảo những xu hướng công nghệ chính trong lĩnh vực quản lý nước.
Chuyển hóa lưu huỳnh trong nước thải thành các vật liệu có giá trị

Chuyển hóa lưu huỳnh trong nước thải thành các vật liệu có giá trị

Một nghiên cứu mới của ĐH Stanford trên tạp chí ACS ES&T Engineering đã mở đường cho việc khai thác nước thải để thu hồi các vật liệu có thể tái sử dụng trong sản xuất phân bón và pin, thậm chí có thể cung cấp năng lượng cho điện thoại thông minh và máy bay.
Chiến lược bồi đắp cục bộ sẽ giúp ĐBSCL ứng phó với nước biển dâng

Chiến lược bồi đắp cục bộ sẽ giúp ĐBSCL ứng phó với nước biển dâng

Dữ liệu cho thấy, ngay cả trong những giả định lạc quan nhất thì lượng trầm tích dự kiến vẫn không đủ để bù đắp vào lượng sụt lún đất trên khắp các khu vực rộng lớn, chỉ khi chiến lược bồi lắng tập trung vào một khu vực nhỏ thì mới tạo ra được khác biệt rõ rệt.
Jakarta: Những ngôi làng trên mái nhà

Jakarta: Những ngôi làng trên mái nhà

Từ mái nhà, chúng ta có thể xây dựng nên những khu vườn tuyệt vời ở trên đó. Ý tưởng này lại càng khả thi đối với môi trường đô thị chật chội, nơi phần lớn khoảng không đều đã được sử dụng cho mục đích thương mại và sinh hoạt.
Monet’s Pond: Tuyệt tác thiên nhiên

Monet’s Pond: Tuyệt tác thiên nhiên

Gần ngôi đền Nemichi ở tỉnh Gifu (Nhật Bản) có một cái ao đẹp như tranh vẽ với rất nhiều cá koi, hoa súng và hoa loa kèn.
ĐBSCL: Giảm khai thác nước ngầm sẽ hạn chế tình trạng xâm nhập mặn ở các tầng ngậm nước

ĐBSCL: Giảm khai thác nước ngầm sẽ hạn chế tình trạng xâm nhập mặn ở các tầng ngậm nước

TS. Đặng Trần An (ĐH Thủy lợi) và các cộng sự Việt Nam, nước ngoài đã phát hiện ra, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn ở các tầng ngậm nước ven biển ĐBSCL là do tình trạng khai thác nước ngầm quá mức.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”