Trang chủ Search

Chiến-tranh-thế-giới-thứ-2 - 83 kết quả

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Một loại khí có mùi, dễ cháy gọi là phosphine, rất độc hại với các dạng sự sống dựa vào oxy để tồn tại, đang lơ lửng trong các đám mây bao phủ sao Kim. Nhưng trớ trêu thay, các nhà khoa học mới đây đã công bố rằng, việc quan sát thấy loại khí độc này trong bầu khí quyển sao Kim lại có thể là bằng chứng về sự sống.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Robert Watson-Watt: Người sáng chế radar

Robert Watson-Watt: Người sáng chế radar

Năm 1935, nhà khoa học Robert Watson-Watt chế tạo hệ thống radar hoàn chỉnh đầu tiên giúp phát hiện máy bay từ xa. Sáng chế này giúp nước Anh chống lại những cuộc tấn công trên không bằng máy bay của quân đội Đức trong Thế chiến II.
Bị mắc kẹt vì đại dịch Covid-19, quân đội Mỹ sử dụng game trực tuyến để huấn luận kỹ năng cho binh sỹ

Bị mắc kẹt vì đại dịch Covid-19, quân đội Mỹ sử dụng game trực tuyến để huấn luận kỹ năng cho binh sỹ

Đây là một cách làm khá hay của quân đội Mỹ trong bối cảnh không ít binh sỹ phải thực hiện lệnh cách ly xã hội và không được tham gia vào các buổi tập huấn trên chiến trường.
James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewar, nhà hóa học và vật lý người Scotland, nổi tiếng với những công trình nghiên cứu về hành vi của các chất khí ở nhiệt độ cực thấp. Năm 1894, ông đã làm lạnh không khí và chuyển nó về thể rắn trước sự chứng kiến của các thành viên tại Viện Hoàng gia Anh.
Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan được ra đời theo yêu cầu của chính phủ Mỹ trong thế chiến II, với nhiệm vụ nghiên cứu, lắp ráp và sử dụng bom nguyên tử. Huy động hàng ngàn gương mặt trong giới khoa học toàn cầu, kế hoạch được hoàn thành khi hai quả bom nguyên tử đầu tiên ra đời và ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản.
Minh tinh Hollywood sáng chế công nghệ WiFi

Minh tinh Hollywood sáng chế công nghệ WiFi

Hedy Lamarr, nữ minh tinh Hollywood người Mỹ gốc Áo, từng được mệnh danh là “người phụ nữ đẹp nhất thế giới” và đóng hơn 30 bộ phim. Tuy nhiên, cô cũng là một nhà phát minh tài năng khi sáng chế ra kỹ thuật nhảy tần số sóng vô tuyến, đặt nền móng cho sự ra đời của công nghệ kết nối không dây WiFi.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Hồi ức về một chuyến thăm Việt Nam

Hồi ức về một chuyến thăm Việt Nam

"Tôi đã nhận lời thăm Hà Nội từ 21 đến 26 tháng 6, kể cho hết những chuyện đáng nhớ trong chuyến thăm này thì rất dài, tôi chỉ ghi lại đây những điều ấn tượng nhất", Peter Hilton cho biết.
Dữ liệu - từ vật thể đến tài sản trong 150 năm

Dữ liệu - từ vật thể đến tài sản trong 150 năm

Dữ liệu đã trải qua những gì để trở thành một tài sản lớn của mỗi công ty, quốc gia và mỗi ngành khoa học như ngày hôm nay?