Trang chủ Search

2100 - 102 kết quả

Nóng lên toàn cầu gây bất bình đẳng kinh tế giữa các quốc gia

Nóng lên toàn cầu gây bất bình đẳng kinh tế giữa các quốc gia

Không chỉ là nguyên nhân của sóng nhiệt, lũ lụt và nước biển dâng cao, giờ đây biến đổi khí hậu với nhiệt độ ấm hơn cũng được coi là nới rộng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước, thúc đẩy hiệu quả nền kinh tế của các nước giàu có gây ô nhiễm trong khi làm giảm tốc độ tăng trưởng ở hầu hết các nước đang phát triển.
Michio Kaku dự đoán: tới năm 2100, nhân loại sẽ chứng minh được thuyết vạn vật

Michio Kaku dự đoán: tới năm 2100, nhân loại sẽ chứng minh được thuyết vạn vật

Một mục tiêu lớn nhất của vật lý hiện đại là khám phá ra “thuyết vạn vật” (theory of everything), một thuyết đơn giản nhưng có thể giải thích toàn bộ bản chất của vũ trụ, cho mọi thứ từ vật chất tối (dark matter) cho đến cơ học lượng tử (quantum mechanics).
Nóng lên toàn cầu sẽ khiến các đại dương đổi màu

Nóng lên toàn cầu sẽ khiến các đại dương đổi màu

Các quần thể thực vật phù du, nền tảng của chuỗi thức ăn biển, đang suy giảm và điều này sẽ làm thay đổi màu sắc nước biển, có khả năng tác động tiêu cực đến nghề cá.
Liệu khả năng tiếp nhận của Trái Đất đã đạt đến giới hạn?

Liệu khả năng tiếp nhận của Trái Đất đã đạt đến giới hạn?

Tính đến ngày 1/11, thế giới có 7,1 tỷ dân và dự kiến vào giữa thế kỷ, con số này sẽ là 10 tỷ và tới năm 2100 sẽ có khoảng 12 tỷ dân.
Báo cáo mới nhất về biến đổi khí hậu: nhiều tin xấu

Báo cáo mới nhất về biến đổi khí hậu: nhiều tin xấu

Kể từ khi thời đại công nghiệp bắt đầu, các hoạt động của con người, chẳng hạn như đốt các nhiên liệu hóa thạch và thải carbon dioxide vào khí quyển - đã khiên nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng thêm khoảng 1°C.
Đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch, con người đang bào mòn nguồn oxy của Trái Đất

Đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch, con người đang bào mòn nguồn oxy của Trái Đất

Việc con người đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch để phục vụ cho sản xuất điện và các hoạt động đời sống đang vô tình khiến lượng oxy (O2) trong bầu khí quyển suy giảm mạnh.
Mức độ axit đại dương có thế đạt mức cao nhất trong 14 triệu năm

Mức độ axit đại dương có thế đạt mức cao nhất trong 14 triệu năm

Trong nghiên cứu đăng trên tạp chí Earth and Planetary Science Letters, các nhà khoa học tại Đại học Cardiff ở xứ Wales đã tái xây dựng lại mức độ axit của đại dương và nồng độ CO2 trong khí quyển suốt 22 triệu năm qua.
Do biến đổi khí hậu, World Cup diễn ra vào mùa đông sẽ là điều không tránh khỏi

Do biến đổi khí hậu, World Cup diễn ra vào mùa đông sẽ là điều không tránh khỏi

Do biến đổi khí hậu, World Cup 2022 tại Qatar có thể sẽ diễn ra vào mùa đông và tạo ra một tiền lệ mới cho giải bóng đá lớn nhất hành tinh ở cấp đội tuyển này.
Xác ướp bé trai trong hình dạng “diều hâu”

Xác ướp bé trai trong hình dạng “diều hâu”

Những gì còn sót lại của một xác ướp “diều hâu” 2100 năm tuổi ở Ai Cập thực chất chính là một bé trai chết non do thiếu một phần não khi sinh (chứng Anencephaly)
Loài chim cánh cụt chúa đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

Loài chim cánh cụt chúa đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

Các nhà nghiên cứu cho biết khí hậu Trái Đất nóng lên có nguy cơ "xóa sổ" tới 70% số chim cánh cụt chúa vào cuối thế kỷ 21, đẩy loài chim này đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.