Trang chủ Search

đứng-ra - 188 kết quả

Hệ sinh thái giáo dục STEM vẫn đang “ném đá dò đường”

Hệ sinh thái giáo dục STEM vẫn đang “ném đá dò đường”

Thiếu các chính sách toàn diện, đến nay, các trường phổ thông, đặc biệt là khối công lập, chưa có đủ căn cứ và các điều kiện để bắt tay vào thực hiện hoặc phát triển giáo dục STEM dựa trên các “phong trào” đã được nhen nhóm trong thời gian qua.
Giáo sư Vật lý thiên văn Nguyễn Quang Riệu qua đời ở tuổi 89

Giáo sư Vật lý thiên văn Nguyễn Quang Riệu qua đời ở tuổi 89

Người thân của GS. Nguyễn Quang Riệu cho biết, ông đã từ trần tối ngày 5/1 theo giờ Pháp. Là một nhà khoa học thành danh trong môi trường quốc tế, ông thường xuyên về nước tham gia phát triển và phổ biến ngành vật lý thiên văn và vật lý môi trường.
Thiếu người dám đề xuất những dự án nghiên cứu trăm tỷ

Thiếu người dám đề xuất những dự án nghiên cứu trăm tỷ

Ông Nguyễn Việt Dũng, Giám đốc Sở KH&CN TPHCM, cho biết, Sở đã từng đặt hàng các nhà khoa học thiết kế các chương trình, dự án nghiên cứu dài hơi 5-10 năm với kinh phí khoảng vài trăm tỷ/chương trình, nhưng 3 năm nay chưa nhận được đề xuất nào.
Hơn một thập kỷ nhân duyên ‘ba nhà’

Hơn một thập kỷ nhân duyên ‘ba nhà’

Nếu một lần cầm thử trên tay những lát snack khoai tây mỏng mảnh, giòn tan và thơm phức của Công ty Orion Food Vina, có thể bạn không biết rằng nó được làm từ những củ khoai tây trồng trên những cánh đồng mẫu lớn ở nhiều tỉnh thành Việt Nam.
Xét chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2020: Vì sao nhiều ứng viên hai ngành Y - Dược không đạt chuẩn?

Xét chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2020: Vì sao nhiều ứng viên hai ngành Y - Dược không đạt chuẩn?

Sau khi trang website của Hội đồng giáo sư nhà nước (HĐGSNN) công bố danh sách 321 ứng viên GS, PGS (trong đó có 40 ứng viên GS và 281 ứng viên PGS) được Hội đồng giáo sư các ngành-liên ngành thông qua, đề nghị HĐGSNN xét đạt tiêu chuẩn, đã có 14 đơn thư tố cáo liên quan đến 36 ứng viên GS, PGS ngành Y và 7 ứng viên GS, PGS ngành Dược.
Trí tuệ nhân tạo vận hành như thế nào?

Trí tuệ nhân tạo vận hành như thế nào?

GS Hồ Tú Bảo và tác giả Đinh Trần Tuấn Linh giải đáp các câu hỏi về trí tuệ nhân tạo như giới hạn năng lực của nó, liệu nó có thay thế hay gây hại cho con người không.
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng: Cường quốc an ninh mạng cũng như cường quốc quân sự

Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng: Cường quốc an ninh mạng cũng như cường quốc quân sự

Cường quốc an ninh mạng cũng như cường quốc quân sự, công nghiệp an ninh mạng cũng như công nghiệp quốc phòng. Việt Nam thịnh vượng trên không gian mạng thì phải biết bảo vệ mình trên không gian mạng. Vì thế, Việt Nam phải xây dựng một nền công nghiệp an toàn, an ninh mạng hùng mạnh.
Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius là tác giả của một trong những cuốn sách có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử y học. Các nghiên cứu của ông đã tạo ra một cuộc cách mạng, làm thay đổi hiểu biết của chúng ta về cấu tạo cơ thể người.
Tháo gỡ, tháo gỡ hơn nữa để Việt Nam trở thành quốc gia khởi nghiệp

Tháo gỡ, tháo gỡ hơn nữa để Việt Nam trở thành quốc gia khởi nghiệp

Khi đối thoại với thanh niên về khởi nghiệp, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Tôi tin Bộ trưởng, Thứ trưởng có mặt hôm nay sẵn sàng trả lời câu hỏi các bạn. Tôi cũng sẽ trực tiếp trả lời để làm sao khởi nghiệp sáng tạo được thúc đẩy tốt nhất, nâng cao lời hứa và trách nhiệm của Chính phủ với thanh niên trong khởi nghiệp".
Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.