Trang chủ Search

đẳng-cấp-thế-giới - 68 kết quả

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Xây dựng mô hình trung tâm Đổi mới sáng tạo hướng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ

Xây dựng mô hình trung tâm Đổi mới sáng tạo hướng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cuối tháng bảy vừa qua, Học viện KHCN và ĐMST (VISTI) đã kết hợp với các chuyên gia ở Đại học Queensland (UQ) mở một khóa đào tạo ngắn hạn bốn ngày tại Hà Nội (12-15/7) cho gần 100 người nhằm tìm kiếm cách thiết kế các trung tâm đổi mới sáng tạo hướng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trung Quốc thử nghiệm rút ngắn thời gian đào tạo cử nhân

Trung Quốc thử nghiệm rút ngắn thời gian đào tạo cử nhân

Các trường đại học hàng đầu Trung Quốc đang thử nghiệm việc rút ngắn thời gian đào tạo cử nhân tiêu chuẩn từ 4 năm xuống còn 3 năm, nhằm mục đích giữ các gương mặt sáng giá cho bậc sau đại học.
Giáo dục đại học Trung Quốc theo đuổi định hướng mới về đánh giá chất lượng?

Giáo dục đại học Trung Quốc theo đuổi định hướng mới về đánh giá chất lượng?

Sau nhiều năm nhận các khoản tài trợ của chính phủ để vươn lên đẳng cấp quốc tế, cùng trong tháng 5 này, ba trường đại học lớn của Trung Quốc - Đại học Nhân dân Trung Hoa, Đại học Nam Kinh, và Đại học Lan Châu - quyết định dừng tham gia các hệ thống xếp hạng ở nước ngoài.
COVIVAC: Sự chìm nổi của một vaccine Việt

COVIVAC: Sự chìm nổi của một vaccine Việt

Một lộ trình tiêm chủng thần tốc khiến người ta có thể yên tâm về độ phủ vaccine ở Việt Nam. Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn day dứt câu hỏi “giờ này, các vaccine nội trong đó có COVIVAC nay đang ở đâu trong chiến lược phát triển vaccine covid của Việt Nam?”
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Các nhà vật lý dò được các tín hiệu của hạt neutrino tại LHC

Các nhà vật lý dò được các tín hiệu của hạt neutrino tại LHC

Nhóm thực nghiệm tìm kiếm về phía trước (FASER), do các nhà vật lý tại trường đại học California, Irvine, dẫn dắt, đã lần đầu tiên dò dược các ứng viên neutrino trên LHC đặtt tại CERN gần Geneva, Thụy Sĩ.
Hợp tác thử nghiệm XAV-19: Thêm hi vọng điều trị bệnh nhân COVID?

Hợp tác thử nghiệm XAV-19: Thêm hi vọng điều trị bệnh nhân COVID?

Việt Nam đang hy vọng có thêm trợ thủ đắc lực trong cuộc chiến chống lại COVID-19, đó là sản phẩm kháng thể đa dòng Xav-19 của công ty Xenothera (Pháp) mà Việt Nam đang đặt vấn đề hợp tác thử nghiệm giai đoạn ba.
Thuốc điều trị ung thư phổi 'đột phá' bắt đầu được triển khai ở Anh

Thuốc điều trị ung thư phổi 'đột phá' bắt đầu được triển khai ở Anh

Bệnh nhân ung thư phổi ở Anh sẽ trở thành những người đầu tiên được hưởng lợi từ một loại thuốc mới mang tính “cách mạng” có thể ngăn chặn sự phát triển của các khối u ung thư phổi.
Mở đường hướng đến máy tính lượng tử trong các điều kiện của thế giới thực

Mở đường hướng đến máy tính lượng tử trong các điều kiện của thế giới thực

Thị trường máy tính lượng tử được dự đoán là đạt tới 65 tỉ USD vào năm 2030, một chủ đề nóng để cho các nhà đầu tư và nhà khoa học bởi tiềm năng của nó trong việc giải quyết những bài toán phức tạp.