Trang chủ Search

đo-đạc - 395 kết quả

Điều hòa nhiệt độ trong một khí hậu biến đổi: Phân chia giàu – nghèo gia tăng

Điều hòa nhiệt độ trong một khí hậu biến đổi: Phân chia giàu – nghèo gia tăng

Khi khí hậu trái đất ấm lên, cư dân ở các quốc gia giàu có sẽ tìm kiếm một số cách giải quyết vấn đề này, ví dụ như điều hòa nhiệt độ. Tuy nhiên người sống ở quốc gia thu nhập trung bình và thấp có thể phải trả nhiều tiền điện hơn hoặc không có cách nào làm mát được, theo một nghiên cứu có các tác giả ở trường ĐH California, Berkeley.
Công nghệ mới: Bổ sung dữ liệu cho ô nhiễm không khí

Công nghệ mới: Bổ sung dữ liệu cho ô nhiễm không khí

Tích hợp các dữ liệu từ cảm biến và vệ tinh vào hệ thống quan trắc truyền thống không chỉ giúp chính quyền và người dân có được thông tin đầy đủ và kịp thời hơn về chất lượng không khí.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Đề xuất thành lập trung tâm nghiên cứu tiếp nhận và chuyển giao công nghệ tại khu vực ĐBSCL

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Đề xuất thành lập trung tâm nghiên cứu tiếp nhận và chuyển giao công nghệ tại khu vực ĐBSCL

Việc thành lập Trung tâm nghiên cứu tiếp nhận và chuyển giao công nghệ sẽ giúp thúc đẩy quá trình áp dụng các công nghệ mới cho cả khu vực rộng lớn này trong thời gian tới.
WSSLAB: Khám phá thế giới của các thiết bị y sinh

WSSLAB: Khám phá thế giới của các thiết bị y sinh

Dẫu mới có tuổi đời chưa tới 2 năm nhưng phòng thí nghiệm nghiên cứu hệ thống không dây và cảm biến (WSSLAB) của Đại học Texas ở Arlington, Mỹ, do TS. Nguyễn Văn Phúc tạo dựng đang là một trong những ngôi sao đang lên trong việc khám phá các hệ thống không dây, di động và thiết bị đeo dùng cho chăm sóc sức khỏe và giám sát môi trường.
Kết hợp cảm biến và ảnh viễn thám để giám sát chất lượng không khí

Kết hợp cảm biến và ảnh viễn thám để giám sát chất lượng không khí

Nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã phát triển thành công hệ thống giám sát các chỉ số liên quan đến chất lượng không khí bằng cách kết hợp dữ liệu thu được từ các cảm biến đo đạc với phân tích ảnh viễn thám.
Trung Quốc sắp vận hành thử nghiệm lò phản ứng hạt nhân chạy bằng nhiên liệu thorium

Trung Quốc sắp vận hành thử nghiệm lò phản ứng hạt nhân chạy bằng nhiên liệu thorium

Các nhà khoa học đang rất hào hứng về một lò phản ứng hạt nhân sử dụng thorium làm nhiên liệu, sắp được thử nghiệm ở Trung Quốc. Thorium đã được thử nghiệm trong các lò phản ứng trước đây, nhưng Trung Quốc là nước đầu tiên có ý định thương mại hóa công nghệ này.
Giới trẻ: Từ truyền thông đến nghiên cứu ô nhiễm không khí

Giới trẻ: Từ truyền thông đến nghiên cứu ô nhiễm không khí

Từ chỗ chỉ tham gia các hoạt động truyền thông hoặc giáo dục nâng cao nhận thức về ô nhiễm không khí, nhiều bạn trẻ nảy sinh nhu cầu dấn sâu vào nghiên cứu vấn đề này.
Kỹ thuật mới rọi ánh sáng vào chuỗi xoắn DNA

Kỹ thuật mới rọi ánh sáng vào chuỗi xoắn DNA

Các nhà nghiên cứu ở trường đại học Cornell đã xác định được một cách mới để đo đạc được độ chịu xoắn của DNA – chuỗi xoắn có độ bền như thế nào khi bị xoắn lại – thông tin có thể có tiềm năng rọi ánh sáng vào cách tế bào hoạt động.
Chankillo: Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ

Chankillo: Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ

Chankillo là Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ với niên đại cách đây gần 2.300 năm. Đây là một trong 13 địa điểm trên thế giới vừa được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.
Steven Weinberg: Đặt nền móng cho mô hình chuẩn

Steven Weinberg: Đặt nền móng cho mô hình chuẩn

Những khám phá của ông đã đem lại những hiểu biết vô cùng sâu sắc về các lực cơ bản đóng vai trò quan trọng trong vũ trụ. Tác phẩm “The First Three Minutes: Modern View of the Origin of the Universe” (Ba phút đầu tiên: Cái nhìn hiện đại về nguồn gốc của vũ trụ) là một trong những cuốn sách nổi tiếng nhất của ông cho độc giả đại chúng.