Trang chủ Search

xuất-xứ - 429 kết quả

Xu hướng tiêu dùng “bền vững” mở rộng cơ hội cho ngành thực phẩm

Xu hướng tiêu dùng “bền vững” mở rộng cơ hội cho ngành thực phẩm

Đại dịch COVID-19 đã củng cố thêm những xu hướng bền vững trong tiêu dùng thực phẩm và mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp đi vào những phân khúc thị trường mới để tăng doanh thu, đồng thời góp phần tạo tác động xã hội.
Vì sao cần bổ sung quy định quản lý về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

Vì sao cần bổ sung quy định quản lý về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

Theo Bộ KH&CN, việc bổ sung quy định mới về quản lý truy xuất nguồn gốc sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực, chẳng hạn như giúp thống nhất nguyên tắc, phương thức truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm, hàng hóa; nâng cao quản lý chất lượng, an toàn, vệ sinh sản phẩm,...
Sửa đổi quy định ghi nhãn hàng hóa: Để “vẹn cả đôi đường”?

Sửa đổi quy định ghi nhãn hàng hóa: Để “vẹn cả đôi đường”?

Được sửa đổi nhằm góp phần hạn chế tình trạng gian lận ghi nhãn và xuất xứ hàng hóa, Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa của Bộ KH&CN vẫn cần được cân nhắc hết sức kỹ lưỡng để không vô tình gây ra những rào cản đối với doanh nghiệp.
Bắc Giang: Đảm bảo chuỗi vải thiều an toàn trong mùa dịch

Bắc Giang: Đảm bảo chuỗi vải thiều an toàn trong mùa dịch

Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đang đe dọa đến mùa thu hoạch vải thiều ở Bắc Giang, toàn tỉnh Bắc Giang đã tìm mọi giải pháp nhằm ổn định hoạt động sản xuất và tiêu thụ vải thiều.
Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài: Nên nhìn nhận như 'một khoản đầu tư'

Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài: Nên nhìn nhận như 'một khoản đầu tư'

Sự chủ động của doanh nghiệp, sự hỗ trợ và định hướng của nhà nước là cần thiết để bảo hộ thương hiệu cũng như nâng cao danh tiếng, giá trị cho sản phẩm Việt Nam ở các thị trường nước ngoài.
Xây dựng bộ mã định danh thống nhất cho trang thiết bị y tế

Xây dựng bộ mã định danh thống nhất cho trang thiết bị y tế

Bộ Y tế đang phối hợp với Bộ KH&CN nghiên cứu, xây dựng một bộ mã định danh thống nhất nhằm giúp đơn giản hóa các quy định, tăng cường quản lý và truy xuất thiết bị y tế từ quá trình sản xuất đến hết vòng đời sử dụng.
Ra mắt sàn thương mại điện tử kết nối doanh nghiệp Việt Nam-EU

Ra mắt sàn thương mại điện tử kết nối doanh nghiệp Việt Nam-EU

Sàn thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam-EU (VEFTA) là đề án trọng điểm với quy mô quốc gia được thực hiện nhằm hiện thực hóa “tuyến đường cao tốc quy mô lớn” kết nối doanh nghiệp Việt với các đối tác thương mại quốc tế, đặc biệt các đối tác đến từ châu Âu (EU) trên nền tảng thương mại điện tử.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Nhiều mục tiêu trong một

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Nhiều mục tiêu trong một

Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý không chỉ giúp bảo vệ danh tiếng, nâng cao giá trị cho sản phẩm mà còn góp phần bảo tồn tri thức truyền thống được tích lũy trong lịch sử phát triển sản xuất của người dân địa phương.
Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Trong quyết định số 157/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký ban hành vào ngày 1/2/2021, Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030 được kỳ vọng sẽ hình thành và phát triển tối thiểu 10 sản phẩm quốc gia mới cho Việt Nam.
Thỏa ước La Hay: Những thắc mắc thường gặp

Thỏa ước La Hay: Những thắc mắc thường gặp

Dưới đây là những thắc mắc thường gặp nhất về Thỏa ước La Hay, của một số công ty luật và đại diện sở hữu công nghiệp, đã được đại diện Trung tâm Thẩm định kiểu dáng công nghiệp, Cục Sở hữu trí tuệ giải đáp.