Trang chủ Search

vũ-trụ-học - 79 kết quả

Nicolaus Copernicus: Sự ra đời của thuyết nhật tâm

Nicolaus Copernicus: Sự ra đời của thuyết nhật tâm

Nicolaus Copernicus đã phá vỡ quan niệm Trái đất nằm ở trung tâm của vũ trụ tồn tại suốt nhiều thế kỷ. Bằng những lập luận sắc bén trong thuyết nhật tâm, ông đề xuất rằng Trái đất và các hành tinh khác quay xung quanh Mặt trời.
Bàn về triết học giáo dục

Bàn về triết học giáo dục

Khi mổ xẻ, đào sâu nguyên nhân, gốc rễ của các vấn đề giáo dục và học đường nghiêm trọng và dồn dập trong vài năm trở lại đây, ý kiến của giới học giả, trí thức hội tụ vào khái niệm “triết lý giáo dục”. Triết lý giáo dục bỗng chốc trở nên phổ biến, và phần nào xuất hiện như câu “cửa miệng” trong các câu chuyện giáo dục.
Việt Nam chế tạo tên lửa đẩy mang thiết bị thu thập dữ liệu khí quyển tầng cao

Việt Nam chế tạo tên lửa đẩy mang thiết bị thu thập dữ liệu khí quyển tầng cao

Tên lửa đẩy được cấu tạo 2 tầng, có thể bay cao hơn 40km, có nhiệm vụ đưa các thiết bị khoa học lên khí quyển tầng cao để đo nhiệt độ, áp suất.
Chính sách năng lượng Nhật Bản: Xác định cấu trúc điện năng tương lai

Chính sách năng lượng Nhật Bản: Xác định cấu trúc điện năng tương lai

Một cơ cấu cung cầu điện năng nhiều lớp, đa dạng và linh hoạt, trong đó năng lượng tái tạo và năng lượng hạt nhân là hai thành tố quan trọng, sẽ mang lời giải cho bài toán năng lượng đến năm 2030 và tầm nhìn 2050 của Nhật Bản.
Các nhà khoa học Nga quan sát sự hình thành các giọt nhỏ từ vật chất tối

Các nhà khoa học Nga quan sát sự hình thành các giọt nhỏ từ vật chất tối

Các nhà nghiên cứu Nga đã phát triển một mô hình toán học có khả năng miêu tả hoạt động của các hạt vật chất tối bên trong các quầng thiên hà nhỏ. Họ quan sát thấy theo thời gian, vật chất tối này có thể hình thành nên các giọt nhỏ của trạng thái ngưng tụ lượng tử.
Trái Đất quay quanh Mặt Trời: Vẫn chưa có câu trả lời chắc chắn

Trái Đất quay quanh Mặt Trời: Vẫn chưa có câu trả lời chắc chắn

Trái Đất có quay quanh Mặt Trời? Một câu hỏi tưởng chừng như đơn giản lại thường xuyên quay trở về ám ảnh nhân loại, kể cả cho đến tận ngày nay. Bạn nghĩ rằng mình đã có câu trả lời chắc chắn? Những khám phá khoa học mới có thể sẽ làm bạn nghĩ lại.
Tính toán di truyền học: Mất quá lâu để Hominini tiến hóa thành người

Tính toán di truyền học: Mất quá lâu để Hominini tiến hóa thành người

Học thuyết tiến hóa của Charles Darwin bắt đầu hệ thống hóa từ năm 1838. Hai cuốn sách Nguồn gốc các loài (Origin of Species, 1859) và Tổ tiên của loài người (Descent of Man, 1871) là những giải thích của ông về việc hình thành các loài và sự hình thành của con người dựa trên chọn lọc tự nhiên.
Trước Neil Armstrong, Mặt trăng đã có sự sống

Trước Neil Armstrong, Mặt trăng đã có sự sống

Các nhà khoa học tin tưởng rằng trước khi phi hành gia Neil Armstrong đặt chân lên Mặt trăng, vệ tinh của Trái đất đã từng có sự sống.
Gần 100 nhà khoa học tham dự Hội nghị Vật lý học quốc tế

Gần 100 nhà khoa học tham dự Hội nghị Vật lý học quốc tế

Ngày 16/7, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành - ICISE (thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam tổ chức khai mạc hai hội nghị Vật lý học quốc tế với chủ đề “Các cách nhìn trong Pha Topo: Từ Vật lý chất rắn đến Vật lý năng lượng cao” và “Hội nghị Quốc tế về Biên giới của Vật lý Neutrinos.”.
Định lý Pytago đã được áp dụng để xây Stonehenge trước khi tác giả ra đời

Định lý Pytago đã được áp dụng để xây Stonehenge trước khi tác giả ra đời

2.000 năm trước khi triết gia người Hy Lạp ra đời, những thợ xây vòng tròn đá cổ đã sử dụng định lý Pytago.