Trang chủ Search

vũ-trụ-học - 79 kết quả

Bằng chứng mới về bản chất của vật chất trong vũ trụ

Bằng chứng mới về bản chất của vật chất trong vũ trụ

Các nhà vật lý thiên văn Ý đã làm sáng tỏ thêm bản chất của vật chất trong vũ trụ nhờ kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) phát hiện ra các thiên hà từ 13 tỷ năm trước, và từ các mô phỏng tiên tiến nhất về những dải ngân hà đầu tiên.
Georges Lemaître: Cha đẻ của thuyết vụ nổ lớn Big Bang

Georges Lemaître: Cha đẻ của thuyết vụ nổ lớn Big Bang

Georges Lemaître là nhà vật lý nổi tiếng người Bỉ. Ông được coi là cha đẻ của thuyết Vụ nổ lớn (Big Bang) khi đưa ra ý tưởng cho rằng vũ trụ bắt đầu từ một điểm duy nhất và giãn nở theo thời gian.
Kính viễn vọng James Webb phát hiện bằng chứng về các thiên hà cổ đại

Kính viễn vọng James Webb phát hiện bằng chứng về các thiên hà cổ đại

Kính viễn vọng không gian James Webb đã phát hiện những vật thể có vẻ là 6 thiên hà khổng lồ cổ đại. Các nhà thiên văn học đang gọi đây là "những kẻ phá bĩnh" vì sự tồn tại của chúng có thể làm đảo lộn các lý thuyết vũ trụ học hiện tại.
Trường ĐH Phenikaa: 53% số bài báo thuộc nhóm Q1

Trường ĐH Phenikaa: 53% số bài báo thuộc nhóm Q1

Trong năm 2021, dù công việc giảng dạy và nghiên cứu bị ảnh hưởng khá nhiều vì COVID-19 nhưng trường Đại học Phenikaa vẫn có được 332 công bố quốc tế, trong đó khoảng 53% xuất bản trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 và 17,5% xuất bản trên các tạp chí thuộc nhóm Q2, và 3 - 4 kết quả nghiên cứu ứng dụng trong thực tế.
Thành phố khai sinh thuyết Big Bang

Thành phố khai sinh thuyết Big Bang

Tại thành phố Leuven, người dân nơi đây đã tổ chức một lễ hội mới để tôn vinh vị linh mục đã cho ra đời thuyết “ngày không có hôm qua” đầy cách mạng.
Dò được năng lượng tối? Các nhà khoa học cho là có thể

Dò được năng lượng tối? Các nhà khoa học cho là có thể

Một nghiên cứu mới, do các nhà nghiên cứu ở trường đại học Cambridge thực hiện và công bố trên tạp chí Physical Review D, đề xuất một số kết quả chưa thể giải thích được từ thực nghiệm XENON1T ở Italy có thể do năng lượng tối gây ra, và không phải vật chất tối mà thực nghiệm này đã được thiết kế để dò.
Đại học Phenikaa: 62% công bố năm 2020 thuộc tạp chí Q1

Đại học Phenikaa: 62% công bố năm 2020 thuộc tạp chí Q1

Theo thống kê trên trang web của trường Đại học Phenikaa, trong năm 2020, các cán bộ của trường đã xuất bản được 292 công bố trên các tạp chí ISI/SCOPUS, vượt mức năm 2019.
Đối mặt với vũ trụ

Đối mặt với vũ trụ

Đối mặt với vũ trụ là cuốn sách tập hợp những bài viết của GS. Trịnh Xuân Thuận cùng với tám tác giả khách mời đến từ những lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Những bài viết này được xâu chuỗi bởi một “mẫu số chung”: cảm thức vũ trụ và suy nghiệm về vận mệnh của nhân loại.
Chanda Prescod-Weinstein: Một “lực” trong vật lý

Chanda Prescod-Weinstein: Một “lực” trong vật lý

Một nhà vũ trụ học theo đuổi bản chất của vật chất tối trong khi đương đầu với tình trạng phân biệt chủng tộc trong khoa học và xã hội.
Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay đã giành được thứ hạng cao trên bảng xếp hạng quốc tế, nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng vẫn còn quá sớm để khẳng định liệu đây có phải là một mô hình thành công hay không.