Trang chủ Search

vụ-nổ - 346 kết quả

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Bằng chứng mới về bản chất của vật chất trong vũ trụ

Bằng chứng mới về bản chất của vật chất trong vũ trụ

Các nhà vật lý thiên văn Ý đã làm sáng tỏ thêm bản chất của vật chất trong vũ trụ nhờ kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) phát hiện ra các thiên hà từ 13 tỷ năm trước, và từ các mô phỏng tiên tiến nhất về những dải ngân hà đầu tiên.
Bọt khí trong Champagne xuất hiện thế nào?

Bọt khí trong Champagne xuất hiện thế nào?

Tiếng nổ bụp khi bật nút bần, xì xì bọt khí sủi lên, suối rượu Champagne tuôn chảy vào các ly thủy tinh trong suốt giữa tiếng cười hân hoan của những người tham gia, hẳn đây là khung cảnh quen thuộc với chúng ta vào một dịp lễ mừng nào đó.
Kính thiên văn James Webb phát hiện 4 thiên hà lâu đời nhất vũ trụ

Kính thiên văn James Webb phát hiện 4 thiên hà lâu đời nhất vũ trụ

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Astronomy vào tháng 4/2023, các nhà thiên văn sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã phát hiện bốn thiên hà lâu đời nhất trong vũ trụ mà con người từng biết đến, cách Trái đất hơn 13 tỷ năm ánh sáng.
Vụ nổ tia gamma sáng nhất từng quan sát được

Vụ nổ tia gamma sáng nhất từng quan sát được

Vụ nổ vũ trụ làm "lóa" các thiết bị không gian vào cuối năm ngoái có thể là vụ nổ sáng nhất từng thấy.
JWST xác định hành tinh gần giống Trái đất không có khí quyển

JWST xác định hành tinh gần giống Trái đất không có khí quyển

TRAPPIST-1b và các hành tinh trong cùng hệ sao đều có kích thước gần bằng Trái đất và quay quanh ngôi sao TRAPPIST-1 cách Trái đất 39 năm ánh sáng. Mới đây, sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST), các nhà thiên văn học đã xác nhận rằng hành tinh TRAPPIST-1b không có bầu khí quyển để có thể hỗ trợ sự sống.
Ernst Chladni: Những tảng đá từ bầu trời

Ernst Chladni: Những tảng đá từ bầu trời

Nhà vật lý người Đức Ernst Chladni là người đầu tiên tìm ra bằng chứng cho thấy những tảng đá rơi xuống từ bầu trời có nguồn gốc ngoài Trái đất. Khám phá của ông là tiền đề cho sự ra đời của lĩnh vực khoa học nghiên cứu về thiên thạch.
Georges Lemaître: Cha đẻ của thuyết vụ nổ lớn Big Bang

Georges Lemaître: Cha đẻ của thuyết vụ nổ lớn Big Bang

Georges Lemaître là nhà vật lý nổi tiếng người Bỉ. Ông được coi là cha đẻ của thuyết Vụ nổ lớn (Big Bang) khi đưa ra ý tưởng cho rằng vũ trụ bắt đầu từ một điểm duy nhất và giãn nở theo thời gian.
Kính viễn vọng James Webb phát hiện bằng chứng về các thiên hà cổ đại

Kính viễn vọng James Webb phát hiện bằng chứng về các thiên hà cổ đại

Kính viễn vọng không gian James Webb đã phát hiện những vật thể có vẻ là 6 thiên hà khổng lồ cổ đại. Các nhà thiên văn học đang gọi đây là "những kẻ phá bĩnh" vì sự tồn tại của chúng có thể làm đảo lộn các lý thuyết vũ trụ học hiện tại.
Kính viễn vọng Không gian James Webb không thể thay thế Hubble

Kính viễn vọng Không gian James Webb không thể thay thế Hubble

Hubble, đài quan sát gần 33 năm tuổi của NASA, có những khả năng quan sát độc đáo mà các thiết bị khác, kể cả James Webb, không thể thay thế.