Trang chủ Search

tựa-đề - 126 kết quả

Đạm đơn bào: Tương lai của ngành thức ăn thủy sản?

Đạm đơn bào: Tương lai của ngành thức ăn thủy sản?

Bất chấp những tựa đề hấp dẫn do các startup chuyên về đạm côn trùng (insect protein) tạo ra, đạm đơn bào (single-cell protein) và đạm vi sinh (microbial protein) mới là tương lai của ngành công nghiệp sản xuất thức ăn thủy sản.
AI giúp khám phá thuốc

AI giúp khám phá thuốc

Với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo (AI), các nhà khoa học đã có thể cải thiện hiệu suất và tỷ lệ thành công của việc phát triển thuốc.
Sản xuất kháng sinh mới bằng chỉnh sửa gen

Sản xuất kháng sinh mới bằng chỉnh sửa gen

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một lộ trình mới để sản xuất thuốc kháng sinh bằng chỉnh sửa gen.
Bernhard Riemann: Người xây nền tảng hình học về không gian cong

Bernhard Riemann: Người xây nền tảng hình học về không gian cong

Albert Einstein đã thay đổi quan niệm của chúng ta về vũ trụ khi ông công bố thuyết tương đối rộng vào năm 1915, trong đó ông đề xuất khái niệm về không – thời gian bốn chiều uốn cong theo khối lượng hoặc năng lượng.
Sáng tạo để thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp

Sáng tạo để thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp

Cuốn sách của nhà cải tổ giáo dục Tony Wagner và nhà khởi nghiệp sáng tạo Ted Dintersmith lý giải vì sao sáng tạo cần trở thành trọng tâm của quá trình học tập và rằng thành công, hạnh phúc của thế hệ trẻ sẽ ngày càng phụ thuộc vào khả năng đổi mới của mỗi cá nhân cũng như của cả hệ thống giáo dục.
Johannes van der Waals: Người khởi xướng khoa học phân tử hiện đại

Johannes van der Waals: Người khởi xướng khoa học phân tử hiện đại

Năm 1873, nhà khoa học Johannes van der Waals người Hà Lan đã xây dựng một phương trình trạng thái áp dụng cho cả chất khí và chất lỏng, đặt nền móng quan trọng cho các nghiên cứu khác về lĩnh vực khoa học phân tử sau này.
Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Năm 1937, nhà vật lý Pyotr Kapitsa đã khám phá ra hiện tượng siêu lỏng trong lúc nghiên cứu các tính chất đặc biệt của heli ở nhiệt độ thấp. Đây là trạng thái kỳ lạ khiến chất lỏng có độ nhớt bằng không và có khả năng chảy nhưng không bị mất đi động năng.
Một thế giới cho nhiều kiểu người “bình thường”

Một thế giới cho nhiều kiểu người “bình thường”

Trẻ tự kỷ thường phải tiếp nhận các phương thức trị liệu dạy chúng cách che giấu sự khó chịu, dồn nén tính cách thực sự, với mục tiêu trở nên vâng lời hơn - điều này khiến nguy cơ các em bị bắt nạt và lạm dụng tăng lên.
Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Heike Kamerlingh Onnes, nhà vật lý người Hà Lan, đã tình cờ khám phá ra hiện tượng siêu dẫn trong lúc nghiên cứu các vật liệu ở nhiệt độ thấp vào năm 1911. Ông nhận thấy điện trở của một số kim loại đột nhiên biến mất ở nhiệt độ gần với độ không tuyệt đối.
Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Nhà khoa học Paul J. Crutzen đã có những công trình nghiên cứu tiên phong liên quan đến cơ chế hóa học gây ra lỗ thủng tầng ozone, ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính, mùa đông hạt nhân và tác động của con người đối với biến đổi khí hậu.