Trang chủ Search

tử-cung - 311 kết quả

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.
Viettel hỗ trợ 11 quốc gia chống dịch Covid-19

Viettel hỗ trợ 11 quốc gia chống dịch Covid-19

Viettel vừa đưa ra gói hỗ trợ cho các chính phủ, khách hàng và lực lượng y bác sỹ tuyến đầu tại 11 quốc gia mà tập đoàn này đang đầu tư, trong thời gian diễn ra dịch Covid–19.
PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan: Góp phần thay đổi thực hành hỗ trợ sinh sản

PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan: Góp phần thay đổi thực hành hỗ trợ sinh sản

Với nghiên cứu so sánh hiệu quả của chuyển phôi đông lạnh với chuyển phôi tươi ở bệnh nhân không có hội chứng buồng trứng đa nang, PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan trở thành một trong số các nhà khoa học được đề cử giải chính Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.
Lợn sinh ra với các tế bào lai khỉ

Lợn sinh ra với các tế bào lai khỉ

Các nhà khoa học đã có thể đưa tế bào macaca (một chi của loài linh trưởng thuộc họ khỉ) vào phôi lợn. Chỉ có hai trong số mười con lai có thể được sinh ra, chúng cũng không thể sống qua tuần đầu tiên, tuy nhiên, đây là một bước tiến lớn đối với việc cấy ghép nội tạng.
Indonesia: Trứng gà nuôi thả gần các địa điểm tích tụ rác thải nhựa có hàm lượng dioxin đáng báo động

Indonesia: Trứng gà nuôi thả gần các địa điểm tích tụ rác thải nhựa có hàm lượng dioxin đáng báo động

Hoạt động nhập khẩu rác thải nhựa được chứng minh là có liên quan đến mức độc tố cực cao xâm nhập vào chuỗi sản xuất thực phẩm tại Indonesia.
Giải trình tự gen để chẩn đoán chính xác một số bệnh hiếm gặp

Giải trình tự gen để chẩn đoán chính xác một số bệnh hiếm gặp

Các nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu hệ gen (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đang góp phần chẩn đoán chính xác 5 bệnh hiếm gặp bằng công nghệ giải trình tự gen thế hệ mới.
Makerspace trên nền tảng mở: Chìa khóa cho giáo dục STEM trong điều kiện Việt Nam

Makerspace trên nền tảng mở: Chìa khóa cho giáo dục STEM trong điều kiện Việt Nam

Trong số báo trước, Khoa học và Phát triển đã giới thiệu một bài viết về việc tích hợp Makerspace (Không gian Làm) vào thư viện như một cách đơn giản để học sinh dễ dàng tiếp cận giáo dục STEM.
Ung thư là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước giàu

Ung thư là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước giàu

Ung thư đã thay thế bệnh tim mạch, trở thành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước giàu có, nhưng bệnh tim mạch vẫn là kẻ giết người chính ở một số nước thu nhập trung bình và ở các nước thu nhập thấp.
Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Giáo sư Juan Carlos Izpisúa Belmonte từ Viện Salk – Hoa Kỳ đã tạo ra phôi thai khỉ đầu tiên có chứa tế bào người. Nghiên cứu lai tạo ra chimera (thuật ngữ tiếng Hy Lạp chỉ quái vật lai) đầu tiên trên thế giới giữa người-khỉ này đã làm dấy lên hàng loạt tranh luận về đạo đức khoa học.