Trang chủ Search

tư-liệu - 429 kết quả

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam kỷ niệm 15 năm thành lập

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam kỷ niệm 15 năm thành lập

Với vai trò là cơ quan tư nhân lưu trữ, trưng bày về lịch sử khoa học ở Việt Nam, thành công lớn nhất của Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam (MEDDOM) là trở thành địa chỉ tin cậy để các nhà khoa học gửi trao hiện vật nghiên cứu khoa học, được các nhà quản lý quan tâm và công chúng biết tới loại hình di sản mới mẻ này.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Vài suy nghĩ về việc thực hiện những lời khuyên và ước vọng đạo đức cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Vài suy nghĩ về việc thực hiện những lời khuyên và ước vọng đạo đức cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Một trong những di sản lớn nhất mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta đó là những lời chỉ bảo về tầm quan trọng, về nội dung của Đạo đức- một phương diện rất cơ bản của văn hóa. Bản thân cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hình mẫu cho những khát vọng đạo đức mà Người đã nhiều lần nêu lên.
Giám sát và Trừng phạt: Một cuốn sách với nhiều cách đọc

Giám sát và Trừng phạt: Một cuốn sách với nhiều cách đọc

Cuốn “Giám sát và Trừng phạt” là một trong những di sản quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp nghiên cứu đồ sộ của triết gia Michel Foucault.
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Những bài toán mới như xác lập, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ… mà Cục Sở hữu trí tuệ cần giải quyết trọn vẹn và hiệu quả trong thời gian tới sẽ là những thách thức tương tự cách đây 40 năm, cơ quan tiền thân là Cục Sáng chế từng phải vượt qua.
Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Lịch sử Thế chiến thứ Hai không thiếu những tác giả lớn. Cornelius Ryan là thiên tài kể chuyện. John Keegan sâu sắc và hàn lâm. Stephen Ambrose bán chạy. Chỉ riêng trận đổ bộ Normandy đã có vô số sử gia khai thác. Nhưng trong số những tác phẩm đồ sộ, bao quát toàn bộ cuộc chiến nổi bật lên hai tác phẩm của Max Hastings và Anthony Beevor.
Lịch sử Trà Việt Nam

Lịch sử Trà Việt Nam

Có thể chắc chắn là Việt Nam nằm trong vùng trà nguyên sản của thế giới và có giống trà bản địa đặc trưng. Và những bằng chứng khảo cổ học sớm từ văn hóa Hòa Bình, có niên đại hơn 13.000 năm trước đã cho thấy điều đó.
ESCAPE: Dự đoán các rủi ro trong chiến lược sơ tán khi gặp lũ lụt

ESCAPE: Dự đoán các rủi ro trong chiến lược sơ tán khi gặp lũ lụt

Trong quá trình lên kế hoạch sơ tán đề phòng sự cố thiên tai, chúng ta khó lòng có thể vẽ ra giấy những yếu tố phức tạp như đặc điểm địa lý, hành vi của con người.
Lịch sử những cây cầu

Lịch sử những cây cầu

Không khó để thấy tác giả H.G.Tyrrell phải dày công như thế nào mới thu thập được khối dữ liệu to lớn về các cây cầu đã xuất hiện cho đến lúc đó (những năm đầu thế kỷ XX), trên khắp thế giới, vào cái thời chưa có máy tính và việc kiếm tìm tư liệu chỉ có thể tiến hành trong các thư viện truyền thống.
Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Chưa có một công trình nào tìm hiểu toàn diện về lịch sử khoa học Việt Nam và trong quy hoạch của nhà nước về hệ thống bảo tàng cũng chưa đề cập đến việc xây dựng một bảo tàng về khoa học và các nhà khoa học Việt Nam. Vậy chúng ta có thể làm gì để lấp đi khoảng trống đó?