Trang chủ Search

tiên-lượng - 112 kết quả

TPHCM: 100% nhiệm vụ KH&CN nghiệm thu được ứng dụng

TPHCM: 100% nhiệm vụ KH&CN nghiệm thu được ứng dụng

Năm 2020, TPHCM đã triển khai mới gần 200 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, với tổng kinh phí gần 300 tỷ đồng. 100% các nhiệm vụ nghiệm thu (98 nhiệm vụ) đều được ứng dụng vào thực tế.
Tiềm năng chữa ung thư của nọc độc sứa

Tiềm năng chữa ung thư của nọc độc sứa

Nọc độc của loài sứa Acromitus flagellatus được phát hiện là có khả năng làm chậm hay thậm chí đảo ngược tiến trình phát triển của tế bào ung thư phổi và gan ở người mà không gây tổn hại nghiêm trọng cho các mô xung quanh.
AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

Sau nhiều năm huấn luyện một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện ra các giai đoạn đầu của bệnh ung thư phổi, Mozziyar Etemadi mừng rỡ khi máy tính phát hiện được khối u trong ảnh chụp của bệnh nhân, chính xác hơn cả các bác sĩ được đào tạo kỹ thuật hình ảnh.
Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Trong 5 năm trở lại đây, ở Việt Nam đã xuất hiện một vài nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas – công nghệ vừa đem lại giải Nobel cho hai nhà nữ khoa học Pháp và Mỹ - để thử nghiệm chỉnh sửa gen của cây trồng.
Cơ hội nào cho startup y tế sau đại dịch Covid-19?

Cơ hội nào cho startup y tế sau đại dịch Covid-19?

Covid-19 đã gây nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế và khiến các startup- đa phần đều ở trong giai đoạn trứng nước – phải đối mặt nhiều khó khăn chưa từng có. Tuy vậy, Covid-19 cũng tạo ra một bối cảnh chăm sóc sức khỏe đặc biệt và tạo cơ hội mới cho một ngành còn non trẻ, đó là y tế số.
17 phân tử thay đổi lịch sử

17 phân tử thay đổi lịch sử

Năm 1753, bác sĩ James Lind đã phát hiện bệnh scorbut gây lở loét, viêm lợi, chảy máu, nhiễm trùng… phổ biến trong thủy thủ do thiếu hụt vitamin C. Ấy vậy mà Hải quân Anh vẫn không duyệt cho mang rau quả lên tàu.
Năng lực dự báo đúng đỉnh dịch: Ý nghĩa quyết định trong chống dịch COVID-19

Năng lực dự báo đúng đỉnh dịch: Ý nghĩa quyết định trong chống dịch COVID-19

Trong tuần vừa qua, các cơ quan truyền thông đưa ra nhiều thông báo “hai tuần này có vai trò quyết định trong công tác chống dịch”. Đối với ngành dịch tễ học, thì điều đó có liên quan tới việc xác định “đỉnh dịch COVID-19 ở Việt Nam” rơi vào thời điểm nào: Đang xẩy ra? Hai tuần tới? Một, hai, hay ba tháng nữa? Hay có thể đã “qua rồi”?
Ứng dụng mô hình OODA loop trong cuộc chiến chống COVID-19

Ứng dụng mô hình OODA loop trong cuộc chiến chống COVID-19

Đại tá John Boyd (1927 – 1997) là một huyền thoại của Không lực Hoa Kỳ, nhưng không phải nhờ thành tích trong chiến trận, mà là những lý thuyết và mô hình tư duy chiến lược OODA loop do ông phát triển – hiện đang ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực như quân sự, thể thao, kinh doanh, tố tụng... và có thể áp dụng trong cuộc chống Covid-19.
Hai căn nguyên lớn khiến COVID-19 phát tán rộng

Hai căn nguyên lớn khiến COVID-19 phát tán rộng

COVID-19 là thử thách lớn nhất cho tới nay giúp loài người “tự nhận diện” khả năng phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm của hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn cầu.
UNDP: Trang bị kĩ năng quản trị tiên lượng và thực nghiệm cho khu vực công của Việt Nam

UNDP: Trang bị kĩ năng quản trị tiên lượng và thực nghiệm cho khu vực công của Việt Nam

Tiên lượng được bối cảnh tương lai sẽ giúp Chính phủ tránh được rủi ro hệ thống.