Trang chủ Search

thẩm-định-viên - 30 kết quả

Bảo hộ sáng chế: Bản mô tả sáng chế quá tỉ mỉ hoặc sơ sài đều bất lợi

Bảo hộ sáng chế: Bản mô tả sáng chế quá tỉ mỉ hoặc sơ sài đều bất lợi

Viết bản mô tả sáng chế sao cho có lợi nhất – để nổi bật tính mới, tính sáng tạo cũng như có phạm vi bảo hộ rộng nhất trong quá trình thương mại hóa là điều các cử tọa rất quan tâm tại Hội thảo “Kỹ năng tra cứu thông tin và viết bản mô tả sáng chế” do Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức vào cuối tháng 9 vừa qua.
Phát triển tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm từ các viện, trường

Phát triển tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm từ các viện, trường

Bên cạnh chính sách thúc đẩy của nhà nước, những giải pháp chủ động và sáng tạo của các viện, trường đã góp phần không nhỏ trong việc tăng cường đăng ký bảo hộ sáng chế cũng như hoạt động chuyển giao công nghệ trong những năm gần đây.
Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Việc học hỏi một cách chọn lọc những kinh nghiệm về xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của quốc gia phát triển như Hoa Kỳ là một trong những điểm then chốt để thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Những bài toán mới như xác lập, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ… mà Cục Sở hữu trí tuệ cần giải quyết trọn vẹn và hiệu quả trong thời gian tới sẽ là những thách thức tương tự cách đây 40 năm, cơ quan tiền thân là Cục Sáng chế từng phải vượt qua.
Bước tự động hóa đầu tiên của Cục Sở hữu trí tuệ

Bước tự động hóa đầu tiên của Cục Sở hữu trí tuệ

Kể từ khi áp dụng tự động hóa, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) không chỉ gần như chuyển đổi hoàn toàn từ công cụ lao động thủ công, nhiều sai số sang áp dụng phần mềm quản trị tập trung mà còn tạo dựng được nền tảng để Cục SHTT bước vào giai đoạn tự động hóa.
Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết xung đột trong bảo hộ nhãn hiệu

Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết xung đột trong bảo hộ nhãn hiệu

Việc bổ sung căn cứ chấm dứt hiệu lực và đối chứng đánh giá nhãn hiệu trong dự thảo sửa đổi Luật SHTT không chỉ tăng cường bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất cũng như tiêu dùng mà còn góp phần giải quyết những vướng mắc lâu nay về bảo hộ nhãn hiệu.
Thương mại hóa tài sản trí tuệ: Bài học từ những người đi trước

Thương mại hóa tài sản trí tuệ: Bài học từ những người đi trước

Việc lắng nghe những kinh nghiệm “chọn đúng người, đúng thời điểm” hay cách tận dụng các nguồn lực trong quá trình thương mại hóa tài sản trí tuệ của những người từng trải không chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn góp phần tạo nên những chính sách hỗ trợ hiệu quả hơn.
Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh: Lần đầu áp dụng tại Việt Nam

Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh: Lần đầu áp dụng tại Việt Nam

Thoạt nghe tưởng chừng như kỳ lạ nhưng chính việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh sẽ mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam “đánh bóng” thương hiệu sản phẩm theo một cách hoàn toàn khác so với trước đây và góp phần hạn chế rủi ro bị đánh cắp thương hiệu trên thị trường.
Công nghệ mới của Viettel: Tối ưu từng loại môi trường  truyền dẫn

Công nghệ mới của Viettel: Tối ưu từng loại môi trường truyền dẫn

Việc nghiên cứu và làm chủ được “Phương pháp hiệu chỉnh và điều khiển công suất tuyến thu thích ứng theo môi trường truyền dẫn trong hệ thống trạm thu phát gốc vô tuyến” đã giúp Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel tối ưu được từng loại môi trường truyền dẫn, nâng cao chất lượng mạng nói riêng và chỉ số KPI mạng nói chung.
Thỏa ước La Hay: Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam bước ra quốc tế

Thỏa ước La Hay: Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam bước ra quốc tế

Việc Việt Nam gia nhập Thỏa ước La Hay không chỉ là cơ hội để các doanh nghiệp đăng ký và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở hơn 70 thành viên của Thỏa ước mà còn là động lực để giúp các doanh nghiệp hoàn thiện kiểu dáng sản phẩm.