Trang chủ Search

thương-mại-hóa-kết-quả-nghiên-cứu - 155 kết quả

Thương mại hóa nghiên cứu: Cần những nguồn tài chính thiết thực

Thương mại hóa nghiên cứu: Cần những nguồn tài chính thiết thực

Liên tục trong 3 năm gần đây, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam luôn được cấp lượng văn bằng sở hữu trí tuệ lớn nhất cả nước (trung bình 50 bằng/năm). Hằng năm, Viện có khoảng 10 công nghệ chuyển giao cho doanh nghiệp theo hình thức thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm R&D tại SHTP: 5/7 dự án thành công

Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm R&D tại SHTP: 5/7 dự án thành công

Trong giai đoạn 2017 – 2018, Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã thương mại hóa thành công một số kết quả nghiên cứu và bán được hàng ngàn sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực như vi cơ điện tử, y tế, dược phẩm,...
Úc hỗ trợ Việt Nam ứng dụng AI phục hồi kinh tế hậu Covid-19

Úc hỗ trợ Việt Nam ứng dụng AI phục hồi kinh tế hậu Covid-19

Chính phủ Úc vừa thông báo tài trợ 650.000 AUD nhằm hiện thực hóa những giải pháp về trí tuệ nhân tạo (AI) trong phục hồi kinh tế Việt Nam sau dịch bệnh Covid-19.
Tìm đường thương mại hóa kết quả nghiên cứu

Tìm đường thương mại hóa kết quả nghiên cứu

Quá trình chuyển giao công nghệ giữa các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp đang còn nhiều hạn chế do bản thân các viện, trường chưa có nhiều công trình, sản phẩm KH&CN có tính ứng dụng cao, còn doanh nghiệp chưa sẵn sàng đầu tư cho R&D.
KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

Hợp tác giữa TP Hà Nội và Bộ KH&CN được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho Hà Nội phát huy được ba cái nhất về cơ sở hạ tầng, đội ngũ nghiên cứu và nguồn lực đầu tư, và trở thành một trung tâm KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) của Đông Nam Á.
BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

Là một trong những viện, trường sở hữu nhiều bằng sáng chế, giải pháp hữu ích nhiều nhất, ở Việt Nam song hoạt động chuyển giao công nghệ của trường ĐH Bách khoa Hà Nội hiện nay vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng. Vì vậy, làm thế nào để chuyển giao công nghệ hiệu quả là bài toán mà trường Đại học Bách khoa Hà Nội vẫn không ngừng tìm kiếm lời giải.
Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Quá trình dịch chuyển, từ chỗ ban đầu chỉ tập trung vào thế mạnh nghiên cứu tới chỗ thúc đẩy quản lý và thương mại hóa tài sản trí tuệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho thấy vai trò quan trọng của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - một cầu nối nghiên cứu đến thị trường.
Quản trị tài sản trí tuệ ở doanh nghiệp, viện, trường: Mấu chốt để phát triển bền vững

Quản trị tài sản trí tuệ ở doanh nghiệp, viện, trường: Mấu chốt để phát triển bền vững

Tài sản trí tuệ (TSTT) – vốn được bảo hộ bởi quyền sở hữu trí tuệ (ở Việt Nam bao gồm quyền tác giả, sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp...) có vai trò rất quan trọng vào sự phát triển bền vững của các đơn vị.
Bộ KH&CN tiếp nhận đề xuất nhiệm vụ hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp cho năm tới

Bộ KH&CN tiếp nhận đề xuất nhiệm vụ hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp cho năm tới

Từ nay đến ngày 4/5, Bộ KH&CN mở đợt tiếp nhận đề xuất nhiệm vụ thuộc Đề án 844 để thực hiện từ năm 2021 nhằm hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp. Bên cạnh một số vấn đề cốt lõi, còn có một số vấn đề cấp thiết khác mà các nhiệm vụ có thể hướng tới.
TS. Phạm Quang Cường: Mục tiêu hàng đầu của tôi vẫn là nghiên cứu cơ bản

TS. Phạm Quang Cường: Mục tiêu hàng đầu của tôi vẫn là nghiên cứu cơ bản

Từ những nghiên cứu cơ bản có tính ứng dụng, TS. Phạm Quang Cường (trường Đại học Công nghệ Nanyang) đã lập được Eureka Robotics, một công ty khởi nghiệp chuyên cung cấp sản phẩm robot cho những công ty lớn của thế giới.