Trang chủ Search

thoát-khỏi - 775 kết quả

Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Hai thế kỷ Tỏa quốc, thực thi chính sách cô lập với thế giới bên ngoài, luôn là một chủ đề gây tranh cãi trong giới học giả nghiên cứu lịch sử Nhật Bản.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ cuối): Đi tìm lối thoát

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ cuối): Đi tìm lối thoát

Sau rất nhiều tranh luận của nhà khoa học và nhà quản lý thì chúng ta có nên đặt niềm tin vào việc có thể sửa đổi thấu đáo Nghị định 70 để tháo gỡ nút thắt trên con đường chuyển giao công nghệ?
Công cụ thực tế ảo trong y tế giúp bác sĩ tuyến cơ sở cứu sống trẻ em

Công cụ thực tế ảo trong y tế giúp bác sĩ tuyến cơ sở cứu sống trẻ em

Hằng năm trung bình có hơn 370.000 trẻ em ở Việt Nam bị tai nạn thương tích. Ngoài nguyên nhân đuối nước đứng đầu bảng, còn rất nhiều tai nạn đáng tiếc khác xảy ra liên quan đến ngã, bỏng, ngạt, ngộ độc, giật điện, cháy... Các em có nhiều cơ hội sống sót hơn nếu được cấp cứu kịp thời.
13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại

13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại

Trong cuốn sách "Những điều sắp tới: 13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại", Avi Jorisch giới thiệu những đột phá có tiềm năng giải quyết những vấn đề toàn cầu - từ mất an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, đến sự suy giảm các hệ sinh thái duy trì sự sống.
Sửa đổi Luật Bình đẳng giới 2006: Cần xây dựng quy chế phối hợp liên ngành

Sửa đổi Luật Bình đẳng giới 2006: Cần xây dựng quy chế phối hợp liên ngành

Quy chế phối hợp liên ngành sẽ đảm bảo nỗ lực phòng chống và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới được triển khai hiệu quả, và người bị bạo lực trên cơ sở giới có thể tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ một cách kịp thời và có chất lượng.
Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Nếu có dịp đi học một khóa tập huấn sơ cấp cứu, hẳn bạn sẽ gặp Resusci Anne – một mô hình có kích cỡ người thật được dùng làm thiết bị giảng dạy y tế thực hành kỹ thuật cấp cứu lồng ngực khi bệnh nhân ngưng thở. Có thể bạn sẽ tự hỏi, khuôn mặt trên mô hình này là của ai?
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Sự thèm ăn: Thân não đóng vai trò then chốt

Sự thèm ăn: Thân não đóng vai trò then chốt

Nghiên cứu mới của TS. Truong Ly (Đại học California San Francisco, Mỹ) và các cộng sự dựa trên bản ghi thân não đã cho thấy, vị giác của chúng ta là “tuyến phòng thủ” đầu tiên chống lại việc ăn quá nhanh. Việc hiểu về cách thức quá trình này xảy ra cũng hứa hẹn sẽ đem lại cho chúng ta những phương pháp mới để giảm cân hiệu quả hơn.
97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

Tuy Nam Cực và Bắc Cực là nơi vắng bóng người, nhưng lại không thoát khỏi tác động từ ô nhiễm do con người gây ra. Người ta đã tìm thấy vi nhựa trong tuyết Nam Cực và biển sâu Bắc Cực. Giờ đây, một đánh giá có hệ thống đã làm rõ hậu quả của loại ô nhiễm này đối với các đàn chim biển sinh sống trong khu vực.
Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Việt Nam đặt mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI sẽ trở thành một quốc gia thịnh vượng. Mục tiêu đó chứa đựng khát vọng của cả dân tộc. Nó là một luận cứ đủ mạnh để thuyết phục những ai, đặc biệt là những người có trách nhiệm chuyên môn, tìm đọc cuốn “Cuộc truy cầu sự thịnh vượng – Làm sao để các nền kinh tế đang phát triển cất cánh”.