Trang chủ Search

sự-vật - 87 kết quả

Mặt khác của trăng

Mặt khác của trăng

“Mặt khác của trăng” là tuyển tập những bài viết về Nhật Bản của nhà nhân chủng học lỗi lạc Claude Lévi – Strauss, trình bày một cách hệ thống những khía cạnh tiềm năng của văn hóa Nhật Bản nói riêng và rộng hơn là một quan điểm phổ quát về những nền văn minh đại dương nói chung.
Trật tự thời gian

Trật tự thời gian

Trong cuốn sách Trật tự thời gian, Carlo Rovelli đưa độc giả đến một trong những vấn đề lớn nhất của triết học tự nhiên: thời gian, và buộc họ phải thách thức những giới hạn hiểu biết của mình, nhưng theo cách thú vị nhất.
Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi “Chúng ta cần điều gì ở khoa học cơ bản?”, vẻ đẹp hay tính hữu ích của nó?
Khoa học Việt Nam nhìn từ danh sách HCRs

Khoa học Việt Nam nhìn từ danh sách HCRs

Sau hơn 20 năm Web of Science, cơ sở dữ liệu khoa học lớn nhất thế giới, định ra danh sách Các nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới (HCRs) hằng năm, đến nay duy nhất một nhà khoa học có địa chỉ Việt Nam được vinh danh, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Trung tâm nghiên cứu liên ngành, trường Đại học Công nghệ Sài Gòn).
Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Ở thời điểm đăng trên tờ Courrier de Saigon vào các năm 1875 và 1876, có thể nói bài viết “Tổng quan về địa lí, sản vật, kĩ nghệ, phong tục và tập quán vương quốc An Nam” là một tài liệu chi tiết, đa dạng, dầu mang tính “đại cương” nhưng không phải không có nhiều phát hiện chân xác, thú vị.
Người lái tàu điện tại Nhật Bản có một thói quen ai nhìn cũng tưởng bất lịch sự, nhưng thực chất mục đích phía sau thì cực kỳ quan trọng

Người lái tàu điện tại Nhật Bản có một thói quen ai nhìn cũng tưởng bất lịch sự, nhưng thực chất mục đích phía sau thì cực kỳ quan trọng

Thói quen ấy dựa trên một hệ thống được quy định, nhằm đảm bảo sự an toàn cho hành khách trên tàu.
TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

Tinh thần không dễ bỏ cuộc của người miền Trung đã góp phần đưa TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu, một nhà nghiên cứu trẻ học ở Nga về trường Đại học Tôn Đức Thắng, kiên trì đi theo hướng tán xạ điện tử trong vật liệu, dù ở Việt Nam không có nhiều đồng nghiệp làm theo hướng này.
5 lý do nên cân nhắc để bỏ kỳ thi THPT quốc gia

5 lý do nên cân nhắc để bỏ kỳ thi THPT quốc gia

Trong bối cảnh học sinh cả nước phải tạm dừng đến trường để tránh dịch Covid-19 và thời điểm tiến hành kì thi THPT quốc gia đang đến gần, truyền thông đã nêu ra nhiều ý kiến thảo luận về việc có nên hoãn kì thi THPT quốc gia năm nay hoặc tổ chức bằng hình thức nào đó phù hợp hơn cho tình hình thực tế.
Ứng dụng mô hình OODA loop trong cuộc chiến chống COVID-19

Ứng dụng mô hình OODA loop trong cuộc chiến chống COVID-19

Đại tá John Boyd (1927 – 1997) là một huyền thoại của Không lực Hoa Kỳ, nhưng không phải nhờ thành tích trong chiến trận, mà là những lý thuyết và mô hình tư duy chiến lược OODA loop do ông phát triển – hiện đang ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực như quân sự, thể thao, kinh doanh, tố tụng... và có thể áp dụng trong cuộc chống Covid-19.
Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson, nhà vật lý lượng tử nổi tiếng người Anh đã qua đời ngày 28/2, hưởng thọ 96 tuổi.