Trang chủ Search

sự-sống-trên-trái-đất - 144 kết quả

Bằng chứng mới về tiểu hành tinh giết chết khủng long

Bằng chứng mới về tiểu hành tinh giết chết khủng long

Đi sâu vào đáy biển ngoài khơi Mexico, các nhà khoa học đã trích xuất một hồ sơ địa chất độc đáo về ngày tồi tệ nhất trong lịch sử sự sống trên Trái đất, khi một tiểu hành tinh có kích thước một thành phố đâm vào hành tinh của chúng ta 65 triệu năm trước, quét sạch khủng long và 3/4 tất cả cuộc sống khác.
Cựu Tổng giám đốc NASA nói chuyện về hành trình tìm kiếm các hành tinh có tồn tại sự sống

Cựu Tổng giám đốc NASA nói chuyện về hành trình tìm kiếm các hành tinh có tồn tại sự sống

Cựu Tổng giám đốc NASA Charles Frank Bolden Jr., phi hành gia từng 4 lần bay vào không gian, vừa có bài trình bày về hành trình tìm kiếm các hành tinh có tồn tại sự sống và về việc chống lại những mối đe doạ tiềm ẩn từ không gian tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam) chiều 10/6.
Nguyên nhân giúp sự sống “bùng nổ” trên Trái Đất thực sự là gì?

Nguyên nhân giúp sự sống “bùng nổ” trên Trái Đất thực sự là gì?

Khi thành phần bầu khí quyển Trái Đất thay đổi, quá trình tiến hóa của động vật có thể thay đổi theo.
Phát hiện vi sinh vật sống được nhờ… “thạch tín” ở Thái Bình Dương

Phát hiện vi sinh vật sống được nhờ… “thạch tín” ở Thái Bình Dương

Trong số rất nhiều sự sống trên Trái Đất, có một số vi sinh vật có khả năng sinh tồn vô cùng kì lạ.
Một nửa lượng nước của Trái Đất có thể đến từ các vụ va chạm thiên thạch cổ đại

Một nửa lượng nước của Trái Đất có thể đến từ các vụ va chạm thiên thạch cổ đại

Các mẫu vật lấy từ tiểu hành tinh quay trở lại Trái Đất vào năm 2010 cung cấp bằng chứng mới về nguồn gốc của nước trên Trái Đất.
Những tảng đá 3,8 tỷ năm tuổi có thể mang theo nguồn gốc của sự sống

Những tảng đá 3,8 tỷ năm tuổi có thể mang theo nguồn gốc của sự sống

Greenland là nơi được cho lưu trữ một số loại đá tồn tại lâu đời nhất trên thế giới. Trong số này, các hạt carbon graphit có thể được tìm thấy. Các nhà khoa học hi vọng các hạt này sẽ là cơ sở để tìm kiếm nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất.
Mặt trăng quan trọng như thế nào đối với sự sống trên Trái đất?

Mặt trăng quan trọng như thế nào đối với sự sống trên Trái đất?

Mặt trăng quan trọng như thế nào đối với sự sống trên Trái đất của chúng ta.
Loài sứa có mắt hay không?

Loài sứa có mắt hay không?

Loài sứa có mắt hay không? Câu hỏi bất thình lình này có thể khiến nhiều người cảm thấy bối rối.
Sinh vật đa bào xuất hiện sớm hơn 400 triệu năm so với mốc thời gian mà người ta vẫn nghĩ

Sinh vật đa bào xuất hiện sớm hơn 400 triệu năm so với mốc thời gian mà người ta vẫn nghĩ

Các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Thụy Điển đã phát hiện hóa thạch tảo đỏ có niên đại 1,6 tỷ năm tuổi. Phát hiện này được công bố trên tạp chí PLOS Biology ngày 14 tháng 3 vừa qua. Hóa thạch này cho thấy các sinh vật đa bào dường như đã bắt đầu tiến hóa sớm hơn 400 triệu năm so với mốc thời gian mà con người nghĩ.
Vì biến đổi khí hậu, Úc có thể sẽ không còn mùa đông vào năm 2050

Vì biến đổi khí hậu, Úc có thể sẽ không còn mùa đông vào năm 2050

Công cụ dự đoán khí hậu mới cho rằng vào năm 2050, nước Úc sẽ không còn mùa đông nữa.