Trang chủ Search

soạn-thảo - 308 kết quả

Dự thảo Đề án nâng cao năng suất dựa trên KHCN và ĐMST: Thúc đẩy trụ cột còn yếu

Dự thảo Đề án nâng cao năng suất dựa trên KHCN và ĐMST: Thúc đẩy trụ cột còn yếu

Khi lao động giá rẻ không còn là thế mạnh thì yếu tố quyết định sức cạnh tranh, chất lượng tăng trưởng của quốc gia chính là khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST)-những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng suất lao động. Vậy các giải pháp có thể góp phần nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học là gì?
Nghiên cứu về gene người Trung Quốc: Thiết lập nguyên tắc mới

Nghiên cứu về gene người Trung Quốc: Thiết lập nguyên tắc mới

Gần năm năm sau khi nhà khoa học Hạ Kiến Khuê tuyên bố đã tạo ra các em bé chỉnh sửa gene, tháng hai vừa qua, Trung Quốc đã xác nhận ban hành các quy định mới nhằm ngăn ngừa các nghiên cứu liên quan đến đạo đức về con người.
Xây dựng hồ sơ di sản liên vùng: Xu thế mới

Xây dựng hồ sơ di sản liên vùng: Xu thế mới

Nếu được công nhận, quần thể danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương) sẽ trở thành di sản văn hóa vật thể thế giới liên vùng đầu tiên của Việt Nam.
Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Hẳn chúng ta vẫn chưa quên, cả thế giới đều lao đao trước SARS-CoV-2. Thứ giúp chúng ta bước ra khỏi những năm tháng kinh hoàng ấy là vaccine. Để tạo ra một số loại vaccine hiệu quả trong thời gian ngắn, các nhà khoa học đã thực hiện theo nguyên lý nối DNA từ hai loại virus lại với nhau. Và người đầu tiên thực hiện kỹ thuật này là Paul Berg.
Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Mặc dù Luật KH&CN 2013 được xây dựng với nhiều nội dung đổi mới. Nhưng trên Thực tế, Luật KH&CN 2013 có phát huy được vai trò của mình trong các hoạt động KH&CN, có tạo ra những biến chuyển về chất và qua đó góp phần vào sự phát triển của xã hội hay không?
Ứng dụng Chat GPT vào giáo dục: Phản ứng của các trường đại học

Ứng dụng Chat GPT vào giáo dục: Phản ứng của các trường đại học

Ra mắt chưa đầy nửa năm, những thảo luận xung quanh việc ứng dụng ChatGPT và những trí tuệ nhân tạo tương tự trong giáo dục đã trở thành một chủ đề nóng. Cách mạng công nghệ 4.0 và trí tuệ nhân tạo sẽ định hình sự phát triển của giáo dục đại học thế giới ra sao là một câu hỏi cần được giải đáp.
Luật KH&CN năm 2013: Chính sách ưu đãi nhà khoa học

Luật KH&CN năm 2013: Chính sách ưu đãi nhà khoa học

Nguồn nhân lực KH&CN góp phần làm nên tiềm lực KH&CN của một quốc gia, tuy nhiên cho đến nay, chúng ta chưa thật sự có được những chính sách trọng dụng người làm nghiên cứu và khuyến khích họ làm ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Nỗ lực sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000: Tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế

Nỗ lực sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000: Tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế

Các yêu cầu cấp bách của thực tiễn phát triển đất nước và những đòi hỏi phải đổi mới trong nội tại nền khoa học đã trở thành động lực chính của việc sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000.
Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

LTS: Ra đời từ năm 2000, Luật KH&CN là sự thể chế hóa quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN phục vụ phát triển đất nước.
TPHCM: Thảo luận về ứng dụng ChatGPT trong doanh nghiệp

TPHCM: Thảo luận về ứng dụng ChatGPT trong doanh nghiệp

Ngày 1/3, Sở Thông tin và Truyền thông, phối hợp với Sở KH&CN, Đại học Quốc gia và Thành đoàn TPHCM tổ chức tọa đàm “Ứng dụng ChatGPT trong quản lý nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp: Cơ hội và Thách thức”.