Trang chủ Search

sinh-sản-nhân-tạo - 27 kết quả

TPHCM: Sản xuất  giống cá rồng kiểu hình kim long

TPHCM: Sản xuất giống cá rồng kiểu hình kim long

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã xây dựng được quy trình sản xuất giống cá rồng, giúp tăng 15% thu nhập cho đơn vị sản xuất.
TPHCM tìm kiếm giải pháp chọn tạo giống cây, con mới

TPHCM tìm kiếm giải pháp chọn tạo giống cây, con mới

Chọn tạo và phát triển được các giống cây, con mới có năng suất, chất lượng cao, mang lại hiệu quả kinh tế được TPHCM đặt ra trong phát triển nông nghiệp từ nay đến năm 2030.
TPHCM: Nghiên cứu quy trình sinh sản nhân tạo cá hồng mi Ấn Độ

TPHCM: Nghiên cứu quy trình sinh sản nhân tạo cá hồng mi Ấn Độ

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp công nghệ cao TPHCM, đã xây dựng quy trình sinh sản nhân tạo giống cá hồng mi Ấn Độ, góp phần chủ động nguồn giống trong nước, phục vụ phát triển ngành cá cảnh tại TPHCM.
Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Cá dĩa từ lâu vẫn được xem là một loài cá cảnh nước ngọt có giá trị kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Mô hình sản xuất giống cá dĩa thương phẩm áp dụng phương pháp sinh học sẽ giúp người nuôi chủ động được số lượng lẫn chất lượng của cá giống mà không bị phụ thuộc vào tập tính sinh sản của cá lẫn nguồn thức ăn trong tự nhiên
Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Là loài thủy sản giá trị cao và cực kỳ bổ dưỡng, cá chình hay lươn (eel) đã được nhân loại khai thác làm thực phẩm từ cả ngàn năm nay. Mặc dù vậy, hiểu biết của chúng ta về loại sinh vật bí ẩn này vẫn còn hết sức hạn chế.
Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản

Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản

Từ những năm 500 TCN, người La Mã cổ đại đã biết nuôi cá và hàu tại các đầm phá thuộc Địa Trung Hải. Trong khi đó, nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt dựa theo kinh nghiệm thậm chí còn được thực hiện ở Trung Hoa từ thế kỷ 10 TCN.
Rút ngắn quy trình nuôi luân trùng

Rút ngắn quy trình nuôi luân trùng

PGS.TS Nguyễn Ngọc Phước và TS. Lê Văn Bảo Duy (Khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế) đã phát triển thành công quy trình nuôi luân trùng làm thức ăn trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo chất dinh dưỡng, từ đó mở ra hướng phát triển mới cho ngành nuôi cá biển có cỡ miệng nhỏ ở Việt Nam hiện nay.
Giải cứu động vật hoang dã: Bài học từ sự kiện “chưa từng có tiền lệ”

Giải cứu động vật hoang dã: Bài học từ sự kiện “chưa từng có tiền lệ”

Câu chuyện giải cứu hổ bị nuôi nhốt trái phép tại Nghệ An cho thấy, cần có một bộ quy chuẩn về cứu hộ động vật hoang dã, hay có một đề án xây dựng và vận hành các trung tâm cứu hộ - bảo tồn và nâng cao năng lực cho đội ngũ cứu hộ,... để tránh lặp lại những điều đáng tiếc như việc 8/17 con hổ bị chết sau giải cứu.
Cá bỗng Hà Giang được cấp chỉ dẫn địa lý

Cá bỗng Hà Giang được cấp chỉ dẫn địa lý

Cục Sở hữu trí tuệ vừa cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm cá bỗng Hà Giang. Sở NN&PTNT tỉnh Hà Giang là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Thuần dưỡng loài cá cảnh bản địa quý hiếm

Thuần dưỡng loài cá cảnh bản địa quý hiếm

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu thành công quy trình thuần dưỡng các loài cá tỳ bà bướm, giúp tăng tỷ lệ cá sống thêm 20 – 30 % so với nuôi ở điều kiện bình thường, góp phần bảo tồn nguồn cá tự nhiên bản địa quý hiếm.