Trang chủ Search

quá-trình-hoạt-động - 140 kết quả

Bản quyền trên môi trường số của Việt Nam: Quá nhiều lỗ hổng

Bản quyền trên môi trường số của Việt Nam: Quá nhiều lỗ hổng

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đi kèm với những kẽ hở về bản quyền đã biến không gian số của Việt Nam trở thành “miền Tây hoang dã” cho những kẻ xâm phạm bản quyền.
Ra mắt thư viện số về doanh nhân Việt Nam

Ra mắt thư viện số về doanh nhân Việt Nam

Thư viện lưu lại thông tin, tri thức và kinh nghiệm quý báu của cộng đồng doanh nhân Việt Nam xưa và đương thời.
Mỹ xây dựng nhà máy thu giữ CO2 lớn nhất thế giới

Mỹ xây dựng nhà máy thu giữ CO2 lớn nhất thế giới

Mỹ đang triển khai Dự án Bison nhằm xây dựng nhà máy thu giữ carbon lớn nhất thế giới tại bang Wyoming. Nhà máy dự kiến đi vào hoạt động chính thức năm 2023, và theo kế hoạch sẽ mở rộng quy mô vào cuối thập kỷ này để có khả năng thu hồi 5 triệu tấn khí carbon dioxide (CO2) mỗi năm từ khí quyển, góp phần chống biển đổi khí hậu.
Máy tách sợi chuối: Đánh thức tiềm năng một loài cây quen thuộc

Máy tách sợi chuối: Đánh thức tiềm năng một loài cây quen thuộc

Chiếc máy tách sợi của anh Bùi Khánh Dũng (Công ty Musa Pacta) đã biến những thân cây chuối bị chặt bỏ sau thu hoạch - vốn được coi là chất thải gây ô nhiễm môi trường, trở thành nguyên liệu đầu vào cho các sản phẩm giá trị cao.
Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Những thách thức mới

Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Những thách thức mới

Dù đã hết sức chật vật với việc bảo vệ bản quyền mà chưa giành được phần thắng, tới đây, cơ quan quản lí và các bên tham gia vào quá trình sáng tạo và truyền tải tác phẩm - từ tác giả cho đến các nhà cung cấp dịch vụ trung gian,... sẽ còn phải đối mặt với một thách thức lớn hơn, đó là bảo vệ bản quyền trên môi trường số.
Máy 'nhiều trong một' biến bèo tây thành nguyên liệu

Máy 'nhiều trong một' biến bèo tây thành nguyên liệu

Không chỉ đưa ra giải pháp xử lý bèo tây sống trôi nổi trên sông của Thừa thiên Huế, máy thu vớt bèo của ông Trần Tuấn – nguyên Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN, Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế còn có thể xử lý bèo tây thành nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất phân bón hữu cơ.
Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Trước kia, việc đầu tư cho cá nhân nhà khoa học thuộc phạm trù của nhà nước; nhưng giờ đây, hoạt động này đã có sự tham gia của cả các quỹ đầu tư công, chương trình hợp tác quốc tế và quỹ tư nhân. Mục đích chung là gây dựng một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, có khả năng cống hiến cho đất nước và những đơn vị nuôi dưỡng họ.
Chậu cây năng lượng mặt trời đa năng

Chậu cây năng lượng mặt trời đa năng

Nhìn bên ngoài giống một món đồ chơi công nghệ và một món đồ trang trí nhưng chiếc chậu đặc biệt của TS Ngô Ngọc Thành (ĐH Điện lực) và các công sự vừa có tính năng đo nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ bụi… và đưa thông tin về một trung tâm dữ liệu để đưa ra các thông tin cần thiết cho người sử dụng.
Truy xuất nguồn gốc nông sản: Sơ khởi cả về nhận thức và thực hành

Truy xuất nguồn gốc nông sản: Sơ khởi cả về nhận thức và thực hành

Các app "truy xuất nguồn gốc" hiện nay đều không đáp ứng đươc đủ các nguyên tắc căn bản của truy xuất nguồn gốc mà chỉ đơn thuần điện tử hóa những thông tin trên nhãn.
Quy hoạch mạng lưới các tổ chức KH&CN công lập: Trên đường tìm giải pháp

Quy hoạch mạng lưới các tổ chức KH&CN công lập: Trên đường tìm giải pháp

Việc quy hoạch các tổ chức KH&CN công lập trực thuộc các bộ, ngành và trường đại học là để tối ưu các nguồn lực đầu tư và góp phần tạo điều kiện cho các tổ chức đó hoạt động ngày một hiệu quả hơn. Nhưng không phải dễ đạt được mục đích này, nếu nhìn vào thực trạng muôn màu muôn vẻ của nó.