Trang chủ Search

quang-phổ - 272 kết quả

Trung Quốc thực sự chi bao nhiêu cho R&D?

Trung Quốc thực sự chi bao nhiêu cho R&D?

Đây là một câu hỏi mà các nước phương Tây rất quan tâm, vì lo lắng có thể bị Trung Quốc vượt mặt trong việc đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là những lĩnh vực mới nổi.
Thiên hà kỳ lạ không có vật chất tối

Thiên hà kỳ lạ không có vật chất tối

Trong bài báo khoa học được công bố trên tạp chí Astronomy and Astrophysics vào tháng 7/2023, một nhóm nghiên cứu quốc tế lần đầu tiên phát hiện thiên hà NGC 1277 dường như không có vật chất tối – loại vật chất vô hình chiếm khoảng 85% khối lượng vũ trụ.
Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Le Thi Hong Ngan (TT Nghiên cứu Xúc tác Carbon xanh, Viện Nghiên cứu Công nghệ Hóa học Hàn Quốc - KRICT) và các cộng sự đã nghiên cứu thành công một công nghệ tách polyester sạch ra khỏi các loại vải phế thải hỗn hợp và sau đó chuyển đổi thành các monome ban đầu, từ đó tạo thành một vòng tái chế khép kín phế thải dệt may.
Màu của đại dương đang thay đổi

Màu của đại dương đang thay đổi

Các hình ảnh chụp từ vệ tinh trong hai thập kỷ qua cho thấy màu sắc ở các đại dương thay đổi không chỉ do biến đổi sinh thái mà có khả năng là hệ quả của biến đổi khí hậu do con người gây ra.
Roger Payne - người nghe thấy tiếng hát cá voi

Roger Payne - người nghe thấy tiếng hát cá voi

Nhà sinh vật học Roger S. Payne là người đã phát hiện những khúc ca của cá voi. Ông đã thu âm lại những tiếng kêu này, tổng hợp thành một album về môi trường bán chạy nhất trong lịch sử, khơi dậy phong trào “Bảo vệ cá voi”, dẫn tới lệnh cấm săn bắt cá voi thương mại ở cấp quốc gia và quốc tế.
Owen Gingerich - nhà thiên văn tin vào Tạo hóa

Owen Gingerich - nhà thiên văn tin vào Tạo hóa

Nhiều người cho rằng khoa học và tôn giáo luôn ở hai phía đối lập. Song, nhà thiên văn học và sử gia khoa học nổi tiếng Owen Gingerich lại có cái nhìn khác: “Với tôi, các quan điểm khoa học và tôn giáo đã trợ giúp rất nhiều cho sự ra đời khoa học hiện đại”.
Chuyến lặn biển sâu đầu tiên trong lịch sử

Chuyến lặn biển sâu đầu tiên trong lịch sử

Năm 1930, một nhóm nghiên cứu đã thực hiện chuyến thám hiểm biển sâu đầu tiên trong lịch sử ở khu vực Đại Tây Dương. Họ đã tiết lộ một thế giới sinh vật kỳ lạ với những đặc điểm thú vị mà con người chưa từng biết đến.
Các phân tử hữu cơ lâu đời nhất trong vũ trụ

Các phân tử hữu cơ lâu đời nhất trong vũ trụ

Các nhà khoa học sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã phát hiện một đám mây gồm các phân tử hữu cơ phức tạp bên trong thiên hà SPT0418-47 cách Trái đất 12,3 tỷ năm ánh sáng. Đây là các phân tử hữu cơ lâu đời nhất mà con người từng biết đến. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 6/2023.
Khoa học mở dưới các góc nhìn

Khoa học mở dưới các góc nhìn

Liệu khoa học có thể trở nên dễ tiếp cận hơn để mọi người đều hưởng lợi ích? Các nhà hoạch định chính sách và giới nghiên cứu Việt Nam đang bắt đầu thảo luận về vấn đề này.
Tàu vũ trụ của UAE bay 5 tỷ km, khám phá hàng loạt tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc

Tàu vũ trụ của UAE bay 5 tỷ km, khám phá hàng loạt tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc

Cơ quan Vũ trụ Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) mới đây công bố chi tiết hành trình 5 tỷ km, kéo dài 7 năm, khám phá vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc của tàu MBR Explorer.