Trang chủ Search

quang-học - 661 kết quả

Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

So với thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay, sự đầu tư của nhà nước và chính quyền địa phương cho việc nghiên cứu về ô nhiễm không khí còn rất khiêm tốn1. Sự đầu tư này quá nhỏ so với lợi ích từ việc giảm thiểu ô nhiễm không khí như giảm chi phí gánh nặng bệnh tật, sự ổn định xã hội, và nhiều lợi ích kinh tế khác.
Kính viễn vọng không gian James Webb: Dự án tốn kém và nhiều tranh cãi

Kính viễn vọng không gian James Webb: Dự án tốn kém và nhiều tranh cãi

Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) là dự án hợp tác giữa NASA, Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) và Cơ quan Vũ trụ Canada (CSA). Tiêu tốn ba thập kỷ và 11 tỉ USD để xây dựng, JWST là dự án thiên văn tốn kém nhất từ trước đến nay.
Thomas Young: Người đặt nền móng lý thuyết sóng ánh sáng

Thomas Young: Người đặt nền móng lý thuyết sóng ánh sáng

Năm 1801, nhà khoa học người Anh Thomas Young đã tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp, từ đó chứng minh ánh sáng có tính chất sóng.
Công nghệ bẫy và đếm côn trùng gây hại mùa màng

Công nghệ bẫy và đếm côn trùng gây hại mùa màng

Nếu nhà nông biết chính xác loại côn trùng gây hại nào đang hiện diện trên cây trồng của họ, và với số lượng bao nhiêu, thì họ có thể tránh không sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu.
Cách các quốc gia Baltic thời hậu Soviet phát triển vượt bậc

Cách các quốc gia Baltic thời hậu Soviet phát triển vượt bậc

Estonia, Latvia và Lithuania (hoặc Litva) là những quốc gia nhỏ bé bên bờ biển Baltic. Từng thuộc Liên Xô cũ, nhưng khác với Nga, Belarus hay Ukraine – có nền kinh tế khá trì trệ, ba nước này lại đạt được kỳ tích phát triển hết sức ngoạn mục.
[Infographic) - Tổng quan về ngành công nghiệp máy tính, điện tử, quang học của Lithuania

[Infographic) - Tổng quan về ngành công nghiệp máy tính, điện tử, quang học của Lithuania

Lithuania hay còn gọi là Litva, quốc gia nhỏ bé vùng Baltic (diện tích: 65.000 km2, dân số 2,7 triệu người) từng thuộc Liên Xô cũ, sau gần 30 năm độc lập hiện đã đạt được rất nhiều thành tựu phát triển ấn tượng, đặc biệt là trên các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ cao - được mệnh danh là "con hổ vùng Baltic".
Google tôn vinh tiến sĩ Cao Côn, người đặt nền móng cho hệ thống cáp quang ngày nay

Google tôn vinh tiến sĩ Cao Côn, người đặt nền móng cho hệ thống cáp quang ngày nay

Vào ngày 4/11, Google Doodle đã đánh dấu sinh nhật lần thứ 88 của Cao Côn (Charles K. Kao), người được coi là "cha đẻ" của sợi quang học và đặt nền móng cho Internet tốc độ cao, bằng một hình minh họa đóng góp nổi tiếng nhất của ông trên trang chủ.
Google cung cấp Internet tốc độ cao qua sông Congo bằng tia sáng

Google cung cấp Internet tốc độ cao qua sông Congo bằng tia sáng

Alphabet, công ty mẹ của Google, hiện đang sử dụng công nghệ truyền thông quang học không dây (WOC - wireless optical communications) để truyền Internet tốc độ cao qua sông Congo ở châu Phi. Theo Daily Mail, đây là nỗ lực mới nhất của công ty nhằm cung cấp Internet cho các cộng đồng tại Châu Phi.
Phát triển công nghệ chế tạo vệ tinh: Chặng đường nhiều bấp bênh

Phát triển công nghệ chế tạo vệ tinh: Chặng đường nhiều bấp bênh

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) chế tạo đã lên đường đến Nhật Bản vào ngày 11/8/2021.
Truyền thông cáp quang: Sự khởi đầu

Truyền thông cáp quang: Sự khởi đầu

Nhà vật lý Kuen Charles Kao đã phát triển công nghệ truyền thông tin dưới dạng ánh sáng thông qua sợi cáp quang. Ngày ngay, cáp quang truyền tải hơn 95% dữ liệu kỹ thuật số trên toàn thế giới và đóng vai trò là nền tảng cho mạng Internet.