Trang chủ Search

phê-phán - 142 kết quả

Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã

Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã

Trong nhiều thế kỷ, công trình sáu tập "The History of the Decline and Fall of the Roman Empire" của học giả Edward Gibbon (1737-1794) luôn được đánh giá là một trong những bộ sách đồ sộ, kinh điển về lịch sử La Mã nói riêng, lịch sử văn minh thế giới nói chung.
Nhà khoa học nữ giành giải VinFuture: Cứu tinh của những vùng lúa ngập úng

Nhà khoa học nữ giành giải VinFuture: Cứu tinh của những vùng lúa ngập úng

VinFuture là một trong số ít giải thưởng KH&CN toàn cầu có giá trị lớn vinh danh nhà khoa học nữ. Năm nay, hạng mục này của VinFuture thuộc về GS. Pamela Ronald với công trình phân lập gene Sub1A, cho phép tạo ra các giống lúa biến đổi gene sinh trưởng tốt trong điều kiện ngập úng lên đến hai tuần.
Kỳ thi đại học khốc liệt ở Hàn Quốc

Kỳ thi đại học khốc liệt ở Hàn Quốc

Hằng năm, cứ vào ngày thứ năm thuộc tuần thứ ba của tháng 11, hơn nửa triệu học sinh trung học trên khắp đất nước Hàn Quốc lại bước vào kỳ thi quan trọng nhất của cuộc đời họ - Suneung hay CSAT (Bài kiểm tra học lực để vào đại học).
Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Có người xem “Con người và Kỹ thuật: Một đóng góp cho triết học đời sống” của Oswald Spengler chỉ như một phụ lục sơ sài cho cuốn “Phương Tây thời mạt vận” nổi tiếng, được Spengler xuất bản trước đó; lại có người coi nó tương tự như lời tố cáo của các nhà bảo vệ môi trường về sự nguy hiểm của nền kỹ trị liều lĩnh của con người.
Những thước phim trong suốt

Những thước phim trong suốt

Thay vì kể tỉ mỉ hành trình làm nghề, Nguyễn Hữu Tuấn, nhà quay phim tên tuổi của điện ảnh Việt Nam, lại kể khá nhiều câu chuyện nhân sinh thế sự mà bản thân từng chứng kiến, trải qua. Các câu chuyện, theo đó, cũng bất ngờ và hấp dẫn không kém so với những hình ảnh mà ông từng thu chiếu một cách tài hoa trong nhiều tác phẩm điện ảnh và nhiếp ảnh.
Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Cuốn sách "Triết lý và Chính sách giáo dục: Một dẫn luận phê phán" của Chiristopher Winch và John Gigell cho thấy triết lý giáo dục đã đóng góp lớn đến đâu vào hiểu biết của chúng ta về sự hình thành chính sách giáo dục.
“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới” (Gender Trouble) xuất hiện năm 1990, dù như Judith Butler nói, bà không nghĩ là cuốn sách sẽ được người ta quan tâm đọc đến, thực chất đã tạo nên một cú nổ lớn, một bước ngoặt trong giới học thuật, làm thay đổi cách tư duy của con người trong rất nhiều lĩnh vực.
Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Thay vì thu hẹp nội dung Trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông vào các hoạt động “vui vui” như tham quan thực địa, sinh hoạt tập thể, có thể biến nó thành cơ hội trau dồi và phát triển tư duy phản biện cho học sinh.
Văn hoá giảng đường

Văn hoá giảng đường

Điểm độc đáo của "Văn hóa giảng đường: Một cẩm nang học tập tại đại học" (Academic Culture – A Student’s Guide to Studying at University) tập trung ở tính toàn diện, khoa học và thực dụng. Trong nhiều năm, cuốn sách đều lọt vào “high command loan”, tức danh mục sách chỉ được mượn ngắn ngày trên thư viện của trường Đại học Monash, Úc.
Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Lịch sử Thế chiến thứ Hai không thiếu những tác giả lớn. Cornelius Ryan là thiên tài kể chuyện. John Keegan sâu sắc và hàn lâm. Stephen Ambrose bán chạy. Chỉ riêng trận đổ bộ Normandy đã có vô số sử gia khai thác. Nhưng trong số những tác phẩm đồ sộ, bao quát toàn bộ cuộc chiến nổi bật lên hai tác phẩm của Max Hastings và Anthony Beevor.