Trang chủ Search

năng-lượng-ánh-sáng - 30 kết quả

'Oumuamua: vật thể ngoại hành tinh và những định kiến nội hành tinh

'Oumuamua: vật thể ngoại hành tinh và những định kiến nội hành tinh

Kể từ khi được phát hiện vào năm 2017 đến ngày nay, ‘Oumuamua - vật thể ngoài hệ Mặt trời đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử vẫn khiến các nhà khoa học không ngừng tranh cãi về nguồn gốc của nó.
10 nghiên cứu hàng đầu của MIT trong năm 2020

10 nghiên cứu hàng đầu của MIT trong năm 2020

Đây là những nghiên cứu được quan tâm nhất của Massachusetts (MIT) trong năm nay, bao gồm những khám phá thiên văn, kỹ thuật, các cột mốc quan trọng về Covid-19 và những vấn đề toàn cầu khác.
Nhà chờ xe buýt thông minh chống lây nhiễm Covid-19

Nhà chờ xe buýt thông minh chống lây nhiễm Covid-19

Với quyết tâm hạn chế sự lây lan của đại dịch Covid-19, các nhà chức trách ở thủ đô Seoul (Hàn Quốc) đã lắp đặt 10 nhà chờ xe buýt thông minh hoạt động nhờ năng lượng ánh sáng Mặt trời dọc theo các tuyến đường chính ở Quận Seongdong.
Sử dụng các dao động của các nguyên tử để kiểm soát một chuyển pha

Sử dụng các dao động của các nguyên tử để kiểm soát một chuyển pha

Các nhà nghiên cứu tại trường đại học Göttingen và Viện nghiên cứu Hóa học lý sinh Max Planck mới thành công tạo màng và kiểm soát các phản ứng hóa học với những tia sáng ngắn cho một chất rắn.
Khai thác năng lượng gió bằng drone

Khai thác năng lượng gió bằng drone

Hình ảnh của những cây cột tuabin gió đang ngày càng trở nên phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên, hệ thống phát điện này cũng gặp phải một số vấn đề như gây ồn, ảnh hưởng đến đời sống của nhiều loài sinh vật xung quanh, ... bên cạnh hiệu suất không thật sự cao.
Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Pin Mặt trời ra đời cách đây hơn 100 năm. Tuy nhiên, pin Mặt trời thời kỳ đầu hoạt động kém hiệu quả nên không được sử dụng rộng rãi. Hiệu suất của chúng dần được cải thiện khi Phòng thí nghiệm Bell (Bell Labs) ở Mỹ phát triển các tế bào quang điện làm từ tinh thể silic (Si) vào năm 1954.
Phát hiện sinh vật chứa chất diệp lục nhưng không quang hợp

Phát hiện sinh vật chứa chất diệp lục nhưng không quang hợp

Trong một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature vào tháng 4/2019, các nhà khoa học tại Đại học British Columbia (Canada) phát hiện sinh vật đầu tiên trên thế giới tạo ra chất diệp lục nhưng không tham gia vào quá trình quang hợp.
Tại sao các tấm pin mặt trời trên trạm ISS có màu vàng thay vì màu đen hay xanh trên Trái Đất?

Tại sao các tấm pin mặt trời trên trạm ISS có màu vàng thay vì màu đen hay xanh trên Trái Đất?

Tại sao các tấm pin mặt trời trên trạm không gian ISS lại có màu vàng, trong khi trên Trái đất chúng thường có màu đen hoặc xanh.
Công nghệ chuyển đổi nước biển thành nhiên liệu hydro

Công nghệ chuyển đổi nước biển thành nhiên liệu hydro

Các nhà khoa học tại Đại học Stanford (Mỹ) đã phát triển một phương pháp điện phân mới có thể biến nước biển thành nhiên liệu hydro thông qua việc sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời và điện cực.
Giới khoa học tìm ra cách mới biến ánh sáng Mặt Trời thành năng lượng tái tạo không giới hạn

Giới khoa học tìm ra cách mới biến ánh sáng Mặt Trời thành năng lượng tái tạo không giới hạn

Sự sống trên Trái Đất đã hấp thụ ánh sáng mặt trời và lưu trữ nó như một nguồn nhiên liệu trong hàng tỷ năm. Nhưng các nhà khoa học vừa tạo ra bước ngoặt mới trong quá trình này, với hiệu quả sử dụng ngang ngửa nhiên liệu hóa thạch.