Trang chủ Search

nhân-loại - 998 kết quả

Starship của SpaceX phát nổ trên đường trở về Trái đất

Starship của SpaceX phát nổ trên đường trở về Trái đất

Starship, tên lửa lớn nhất và mạnh nhất từng được SpaceX chế tạo, đã bị phá hủy trong quá trình quay trở lại Trái đất sau khi gần hoàn thành chuyến bay thử nghiệm thứ ba.
Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Việt Nam đặt mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI sẽ trở thành một quốc gia thịnh vượng. Mục tiêu đó chứa đựng khát vọng của cả dân tộc. Nó là một luận cứ đủ mạnh để thuyết phục những ai, đặc biệt là những người có trách nhiệm chuyên môn, tìm đọc cuốn “Cuộc truy cầu sự thịnh vượng – Làm sao để các nền kinh tế đang phát triển cất cánh”.
Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Năm 1907, nhà khoa học người Mỹ Bertram Boltwood đã ước tính Trái đất ít nhất 2,2 tỷ năm tuổi bằng phương pháp đo phóng xạ uranium–chì. Đây là ước tính đầu tiên cho thấy Trái đất có tuổi đời lên tới hàng tỷ năm, làm thay đổi hiểu biết của nhiều nhà khoa học đương thời.
“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

Điều gì sẽ xảy ra khi mọi người trên hành tinh đều có thể dễ dàng tiếp cận những công nghệ mạnh nhất từ trước tới nay?
Nam Cực thuộc về ai?

Nam Cực thuộc về ai?

Mặc dù có nhiều quốc gia từng tuyên bố chủ quyền đối với các phần lãnh thổ của Nam Cực, nhưng cho đến nay lục địa này vẫn là lãnh thổ chung của toàn nhân loại, theo các điều khoản trong Hiệp ước Nam Cực. Đây cũng là nơi chỉ được sử dụng cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học.
Người trẻ Việt Nam có thể sáng tạo và hưởng lợi gì sự bùng nổ AI?: Xu thế đầu tư lớn cho phát triển AI

Người trẻ Việt Nam có thể sáng tạo và hưởng lợi gì sự bùng nổ AI?: Xu thế đầu tư lớn cho phát triển AI

Kể từ khi ra đời, sự “thông minh kỳ diệu” của ChatGPT khiến mọi người kinh ngạc về trí tuệ nhân tạo (AI) và đều nghĩ về một “cuộc cách mạng mới” của nhân loại đã bắt đầu...
Đón đọc KHPT số 1282 từ ngày 7/3 đến 13/3/2024

Đón đọc KHPT số 1282 từ ngày 7/3 đến 13/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm

Phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm

Chiều 28/2, trong khuôn khổ nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng Bộ nguyên tắc và một số hướng dẫn cho phát triển trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm ở Việt Nam, trường ĐH Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm: Lý luận và thực tiễn.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Công chúng kỳ vọng mỗi nghiên cứu đều phải cho những kết quả ấn tượng, trong khi trên thực tế, hầu hết các nghiên cứu chỉ có thể đưa ra những kết luận nhỏ bé, dè dặt. Liệu có gì sai ở đây không?