Trang chủ Search

nhà-khoa-học-nước-ngoài - 56 kết quả

Nhiệm vụ sao Hỏa chỉ là "bước đầu" của Trung Quốc

Nhiệm vụ sao Hỏa chỉ là "bước đầu" của Trung Quốc

Zhang Rongqiao, kiến trúc sư của nhiệm vụ sao Hỏa Tianwen-1, một trong mười nhân vật góp phần định hình khoa học năm 2021 theo bình chọn của tạp chí Nature, trả lời phỏng vấn tạp chí này về tương lai khám phá không gian của Trung Quốc.
Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Vào ngày 18/6/2021, trên trang facebook cá nhân của mình, TS. Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện vaccine và sinh phẩm y tế (IVAC), thả nhẹ một dòng ngắn gọn và kìm nén cảm xúc “Thất bại của CureVac, một ứng viên vaccine được kỳ vọng lớn. Phát triển vaccine chưa bao giờ là dễ dàng cả”.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Bộ KH&CN luôn chủ trương đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành công nghiệp vật liệu

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Bộ KH&CN luôn chủ trương đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành công nghiệp vật liệu

Chủ trương này được thực hiện thông qua các nhiệm vụ KH&CN, nhất là các nhiệm vụ cấp quốc gia. Từ năm 2001, luôn có một chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia về nghiên cứu, phát triển, ứng dụng vật liệu mới.
Tái cấu trúc 700 tổ chức nghiên cứu công lập: Luật chơi nào?

Tái cấu trúc 700 tổ chức nghiên cứu công lập: Luật chơi nào?

Thiếu một quy hoạch cụ thể, các viện, trung tâm nghiên cứu công lập trong vài thập kỉ qua đã “trăm hoa đua nở”, khiến số tiền đầu tư cho khoa học vốn eo hẹp lại càng manh mún. Liệu có cách nào để khắc phục vấn đề này?
Giáo sư Vật lý thiên văn Nguyễn Quang Riệu qua đời ở tuổi 89

Giáo sư Vật lý thiên văn Nguyễn Quang Riệu qua đời ở tuổi 89

Người thân của GS. Nguyễn Quang Riệu cho biết, ông đã từ trần tối ngày 5/1 theo giờ Pháp. Là một nhà khoa học thành danh trong môi trường quốc tế, ông thường xuyên về nước tham gia phát triển và phổ biến ngành vật lý thiên văn và vật lý môi trường.
Phê duyệt Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021-2030

Phê duyệt Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021-2030

Tăng số cơ sở giáo dục đại học trong Top 500 của thế giới về lĩnh vực Toán học, tăng gấp đôi số lượng và chất lượng công bố quốc tế, phát triển các hướng nghiên cứu chủ đạo về toán ứng dụng, đẩy mạng giáo dục toán phổ thông... - đó là những mục tiêu của Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021-2030.
Nếu Joe Biden thắng, khoa học Mỹ sẽ thay đổi thế nào

Nếu Joe Biden thắng, khoa học Mỹ sẽ thay đổi thế nào

Đại dịch COVID-19 và biến đổi khí hậu là hai trong số các vấn đề mà Biden sẽ ảnh hưởng nếu ông thắng cuộc bầu cử sắp tới ở Mỹ.
Việt Nam lần đầu có đại diện trong top 25% tạp chí về khoa học vật liệu

Việt Nam lần đầu có đại diện trong top 25% tạp chí về khoa học vật liệu

Với chỉ số IF 3.783, Tạp chí Journal of Science: Advanced Materials and Devices (JSAMD) của Đại học Quốc gia Hà Nội lần đầu tiên lọt top 25% tạp chí về lĩnh vực khoa học vật liệu của thế giới.
Thiết bị giúp giảm lãng phí khi xét nghiệm vi lượng hóa sinh

Thiết bị giúp giảm lãng phí khi xét nghiệm vi lượng hóa sinh

Thiết bị vi dòng gắn vi mẫu lên cảm biến sinh học sử dụng lực li tâm do các nhà khoa học trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo ra có khả năng giúp rút ngắn quá trình xét nghiệm vi lượng hóa sinh trong các mẫu bệnh phẩm hoặc môi trường và tiết kiệm hóa chất hàng trăm lần so với cách làm thông thường.
Tiêu chuẩn GS - PGS của Đại học Phenikaa có gì khác biệt ?

Tiêu chuẩn GS - PGS của Đại học Phenikaa có gì khác biệt ?

Với mục tiêu tạo nền tảng cho một trường đại học hướng tới quốc tế hóa nghiên cứu, giảng dạy, Phenikaa, một trường đại học tư còn chưa mấy tên tuổi của Việt Nam đã mạnh dạn dự thảo xây dựng tiêu chuẩn bổ nhiệm giáo sư - phó giáo sư nhằm xây dựng một đội ngũ các nhà khoa học vừa có phẩm chất tốt về khoa học, vừa đảm bảo tính liêm chính học thuật.