Trang chủ Search

nguồn-thức-ăn - 251 kết quả

IMTA: Phương thức canh tác thủy sản bền vững

IMTA: Phương thức canh tác thủy sản bền vững

Luồng dưỡng chất đi qua chuỗi thức ăn đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe hệ sinh thái. Các sinh vật ở những cấp khác nhau trong chuỗi thức ăn sản sinh, chuyển hóa và chiết xuất thứ chúng cần từ các hợp chất thông qua quá trình sinh học – liên kết tất cả lại với nhau.
Stanley Falkow: Người tìm ra cơ chế gây bệnh của vi khuẩn

Stanley Falkow: Người tìm ra cơ chế gây bệnh của vi khuẩn

Stanley Falkow, nhà khoa học người Mỹ, đã khám phá ra cơ chế phân tử giúp vi khuẩn gây bệnh và chống lại tác động của thuốc kháng sinh. Nghiên cứu của ông là tiền đề để các nhà khoa học phát triển vaccine và theo dõi sự tiến hóa của mầm bệnh thông qua dịch tễ học phân tử.
Rút ngắn quy trình nuôi luân trùng

Rút ngắn quy trình nuôi luân trùng

PGS.TS Nguyễn Ngọc Phước và TS. Lê Văn Bảo Duy (Khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế) đã phát triển thành công quy trình nuôi luân trùng làm thức ăn trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo chất dinh dưỡng, từ đó mở ra hướng phát triển mới cho ngành nuôi cá biển có cỡ miệng nhỏ ở Việt Nam hiện nay.
Kháng kháng sinh ở châu Á: Một đại dịch thầm lặng

Kháng kháng sinh ở châu Á: Một đại dịch thầm lặng

Ước tính, từ năm 2050, sẽ có khoảng 10 triệu người trên toàn thế giới chết vì kháng kháng sinh mỗi năm, trong đó báo động nhất là châu Á – chiếm khoảng một nửa con số này.
Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Giải quyết chuyện đốt rơm không đơn giản là thay đổi nhận thức, ngăn người nông dân không xòe diêm châm lửa. Với đặc thù mùa vụ như thời gian gối vụ ngắn, ruộng đất manh mún, thời tiết thất thường…, câu chuyện rơm rạ ở miền Bắc đòi hỏi nhiều giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất sao cho phù hợp.
Quy trình mới biến vi sinh vật thành bột protein để sử dụng như thực phẩm

Quy trình mới biến vi sinh vật thành bột protein để sử dụng như thực phẩm

Kết hợp năng lượng mặt trời và vi sinh vật có thể tạo ra lượng protein cao gấp 10 lần so với các loại cây trồng như đậu nành, theo một nghiên cứu mới.
Đàn voi rừng vượt hơn 500 km, đến ngoại ô thành phố Côn Minh

Đàn voi rừng vượt hơn 500 km, đến ngoại ô thành phố Côn Minh

Gần hai tháng qua, đàn voi châu Á 15 con vốn sinh sống tại châu Tây Song Bản Nạp, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, đã di chuyển hơn 500 km, đến ngoại ô thành phố Côn Minh vào ngày 8/6. Đây là lần đầu tiên một đàn voi châu Á di chuyển lâu như vậy.
Kỹ thuật mới giúp tăng lợi nhuận trong sản xuất cá dĩa đỏ

Kỹ thuật mới giúp tăng lợi nhuận trong sản xuất cá dĩa đỏ

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, TPHCM, đã nghiên cứu và chuyển giao quy trình nuôi sinh khối làm thức ăn cho cá dĩa và quy trình sản xuất cá giống bằng phương ấp trứng nhân tạo, giúp tăng lợi nhuận 20% so với sản xuất theo phương pháp truyền thống.
[Video] Săn bắt động vật to lớn khiến bộ não con người tiến hoá lớn hơn

[Video] Săn bắt động vật to lớn khiến bộ não con người tiến hoá lớn hơn

Sự tuyệt chủng của nhiều loài động vật – một trong những nguồn thức ăn chủ yếu của con người, đã dẫn đến những sự thay đổi trong xã hội loài người, đặc biệt là khiến bộ não của chúng ta tiến hoá để thay đổi theo.
Băng tan khiến gấu Bắc Cực khó sinh sống

Băng tan khiến gấu Bắc Cực khó sinh sống

Theo các nhà khoa học, gấu Bắc Cực và kỳ lân biển đang phải sử dụng năng lượng nhiều gấp 4 lần bình thường để tồn tại do băng tan ở Bắc Cực.