Trang chủ Search

nghiên-cứu-chung - 132 kết quả

Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Sách Xanh năm 2020 - một ấn phẩm của chính phủ Trung Quốc - nhận định, biến đổi khí hậu ở nước này đang diễn ra nhanh hơn hầu hết các nước khác trên thế giới và các tác động của nó như mưa dữ dội, nắng nóng cực đoan, sông băng và băng vĩnh cửu tan biến... đang ngày càng tồi tệ.
Việt Nam - Phần Lan: Những định hướng mới trong hợp tác KHCN và ĐMST

Việt Nam - Phần Lan: Những định hướng mới trong hợp tác KHCN và ĐMST

Ngày 7/7, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy đã có buổi tiếp Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam Kari Kahiluoto.
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Hợp tác KH&CN Việt Nam - Italy giai đoạn 2021-2023: 8 lĩnh vực ưu tiên

Hợp tác KH&CN Việt Nam - Italy giai đoạn 2021-2023: 8 lĩnh vực ưu tiên

Sáng 1/7, tại Trụ sở Bộ KH&CN, Thứ trưởng Bùi Thế Duy đã có buổi tiếp Đại sứ Italy Antonio Alessandro, nhân dịp Đại sứ dẫn đầu Đoàn đại biểu Italy tham dự Khóa họp lần thứ 7 Ủy ban Hợp tác KH&CN Việt Nam - Italy.
Cần cập nhật về những tạp chí có uy tín

Cần cập nhật về những tạp chí có uy tín

Cuộc bàn luận về chất lượng tạp chí chuyên ngành quốc tế ở ngành Khoa học xã hội nhân văn cho thấy áp lực phải công bố quốc tế bằng mọi giá có thể dẫn người ta tới sai lầm khi lựa chọn nơi công bố.
Covid-19 ảnh hưởng tiến độ nhiều hoạt động của VKIST

Covid-19 ảnh hưởng tiến độ nhiều hoạt động của VKIST

Ban chỉ đạo dự án VKIST vừa có phiên họp nhằm xem xét tiến độ thực hiện các hợp phần của dự án, từ xây trụ sở đến các chương trình phát triển năng lực hay hoạt động nghiên cứu và triển khai..., trong bối cảnh một số hợp phần có nguy cơ bị chậm tiến độ do đại dịch Covid-19.
Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Dù những nghiên cứu về hệ gene người hứa hẹn mở ra những ứng dụng trước mắt cũng như lâu dài nhưng các nhà khoa học Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, không chỉ ở nguồn lực đầu tư.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Đánh thức khả năng phân bào của cơ tim trưởng thành

Đánh thức khả năng phân bào của cơ tim trưởng thành

Trên cơ sở phát hiện ra khả năng phối hợp của một loại protein đặc biệt với những protein khác có thể làm kìm hãm sự phân chia của tế bào tim, các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế UT Southwestern (Dallas, Texas, Mỹ) đã đề xuất một cách thức mới để mở cơ chế kìm hãm này và xuất bản công trình trên tạp chí Nature hôm 22/4.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.