Trang chủ Search

mạch-điện - 137 kết quả

Cánh tay giả điều khiển bằng ý nghĩ cho cảm giác như thật

Cánh tay giả điều khiển bằng ý nghĩ cho cảm giác như thật

Một nhóm nghiên cứu quốc tế vừa tuyên bố thử nghiệm thành công cánh tay bionic (điều khiển bằng vi mạch và kỹ thuật sinh học) tiên tiến nhất thế giới.
ĐH Bách khoa TPHCM: Làm chủ công nghệ thiết kế hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh

ĐH Bách khoa TPHCM: Làm chủ công nghệ thiết kế hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh

Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Bách khoa TPHCM đã làm chủ được công nghệ thiết kế chế tạo hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng LED có khả năng tiết kiệm từ 50 – 70% điện năng so với việc sử dụng đèn cao áp.
Làm chủ hệ thống máy tính IBM

Làm chủ hệ thống máy tính IBM

Sau ngày đất nước thống nhất, những hệ thống máy tính IBM của chính quyền Sài Gòn và Mỹ để lại khá đồ sộ. Cục Máy tính được giao nhiệm vụ cử đoàn cán bộ vào TPHCM để tiếp quản công ty IBM tại đường Gia Long (nay là nhà 26B, phố Lý Tự Trọng, Quận 1).
Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Ngày một quan tâm đến lĩnh vực bảo vệ môi trường, các nhà sáng chế Việt Nam, từ những người làm việc trong các trường/viện đến các công ty tư nhân, đều đưa ra những giải pháp công nghệ tiên tiến để không chỉ sẵn sàng góp phần giải quyết vấn đề hiện tại mà còn hướng đến việc gây dựng một tương lai xanh.
ĐH Điện lực chế tạo thử nghiệm máy thở không can thiệp

ĐH Điện lực chế tạo thử nghiệm máy thở không can thiệp

Một nhóm thầy trò ở Khoa Điện tử Viễn thông và Trung tâm R&D thuộc Trường Đại học Điện lực, Hà Nội, vừa chế tạo thử nghiệm hai phiên bản máy thở không can thiệp, có thể sản xuất số lượng lớn trong thời gian ngắn với giá thành chỉ vài triệu đồng.
JJ Thomson: Người phát hiện electron

JJ Thomson: Người phát hiện electron

Vào năm 1897, nhà khoa học người Anh JJ Thomson thực hiện các thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của của các electron, mặc dù ông chưa thể nhìn thấy hay tách chúng ra khỏi nguyên tử. Khám phá của ông góp phần mở ra một lĩnh vực mới của khoa học, đó là vật lý hạt.
Sự ra đời của máy tính tiền

Sự ra đời của máy tính tiền

Để đảm bảo nhân viên thu ngân của mình trung thực khi thanh toán cho khách hàng, chủ quán rượu James Ritty đã phát minh ra máy tính tiền cơ học đầu tiên trên thế giới vào năm 1879. Ngày nay, máy tính tiền được sử dụng rộng rãi trong các trung tâm buôn bán, nhà hàng và nơi cung cấp dịch vụ.
Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Pin Mặt trời ra đời cách đây hơn 100 năm. Tuy nhiên, pin Mặt trời thời kỳ đầu hoạt động kém hiệu quả nên không được sử dụng rộng rãi. Hiệu suất của chúng dần được cải thiện khi Phòng thí nghiệm Bell (Bell Labs) ở Mỹ phát triển các tế bào quang điện làm từ tinh thể silic (Si) vào năm 1954.
Nhà máy VinSmart khánh thành, 100% do người Việt vận hành

Nhà máy VinSmart khánh thành, 100% do người Việt vận hành

Sáng 23/11, Công ty Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart (thuộc Tập đoàn Vingroup) đã tổ chức khánh thành Tổ hợp Nhà máy sản xuất thiết bị điện tử thông minh giai đoạn 1, hoàn toàn do người Việt vận hành, tại Khu CNC Hòa Lạc, Hà Nội.
12 nhóm sản phẩm hàng hóa được Chính phủ hỗ trợ nghiên cứu và phát triển

12 nhóm sản phẩm hàng hóa được Chính phủ hỗ trợ nghiên cứu và phát triển

Trong Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020, có 9 nhóm sản phẩm khoa học chính thức và 3 nhóm dự bị được nêu tên.