Trang chủ Search

manh-mối - 201 kết quả

Virus SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm vào tế bào mỡ

Virus SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm vào tế bào mỡ

Trong nghiên cứu được công bố trên cơ sở dữ liệu bioRxiv, các nhà khoa học tại Đại học Stanford (Mỹ) đã thu thập các mô mỡ từ những người trải qua phẫu thuật điều trị béo phì, sau đó quan sát điều gì xảy ra khi các mô mỡ tiếp xúc với virus SARS-CoV-2.
Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Các bằng chứng văn bản và khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại chăm sóc chu đáo cho trẻ sơ sinh khuyết tật.
Omicron có khả năng gây tái nhiễm mạnh hơn Delta

Omicron có khả năng gây tái nhiễm mạnh hơn Delta

Một nghiên cứu mới cho thấy, Omicron đang gây ra nhiều ca tái nhiễm ở những người đã hồi phục sau COVID-19 hơn so với các biến thể khác.
Các nhà vật lý dò được các tín hiệu của hạt neutrino tại LHC

Các nhà vật lý dò được các tín hiệu của hạt neutrino tại LHC

Nhóm thực nghiệm tìm kiếm về phía trước (FASER), do các nhà vật lý tại trường đại học California, Irvine, dẫn dắt, đã lần đầu tiên dò dược các ứng viên neutrino trên LHC đặtt tại CERN gần Geneva, Thụy Sĩ.
Hội chứng “COVID kéo dài": Vaccine liệu có ngăn ngừa được?

Hội chứng “COVID kéo dài": Vaccine liệu có ngăn ngừa được?

Dù vaccine giúp giảm nguy cơ mắc COVID-19, tuy nhiên các nghiên cứu mới cho thấy nó không hoàn toàn giúp người bệnh tránh được hội chứng “COVID kéo dài” (Long COVID).
Biến thể Omicron đến từ đâu?

Biến thể Omicron đến từ đâu?

Kể từ khi các nhà khoa học Nam Phi thông báo đã xác định được một biến thể mới đáng lo ngại của SARS-CoV-2, cả thế giới hồi hộp chờ đợi những manh mối về việc Omicron đã phát triển ở đâu và như thế nào, và cần làm gì để tránh các biến thể nguy hiểm trong tương lai.
Tàu thám hiểm sao Hỏa Zhurong của Trung Quốc tích lũy nhiều dữ liệu

Tàu thám hiểm sao Hỏa Zhurong của Trung Quốc tích lũy nhiều dữ liệu

Những dữ liệu này cung cấp thông tin chi tiết về các khu vực chưa được khám phá trước đây ở bán cầu bắc của sao Hỏa.
Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
Phòng chống dịch: Những chính sách mới từ nghiên cứu

Phòng chống dịch: Những chính sách mới từ nghiên cứu

Những chính sách mới mà chúng ta áp dụng trong quá trình ứng phó và phòng chống đại dịch COVID không chỉ từ hướng dẫn của WHO mà còn từ nỗ lực của chính các nhóm nghiên cứu ở Việt Nam.
Nghiên cứu cơ bản: Chìa khóa của phát triển vaccine Covid

Nghiên cứu cơ bản: Chìa khóa của phát triển vaccine Covid

Gần hai năm sau đại dịch, cả nhà quản lý và công chúng đều nhìn thấy sức mạnh của công nghệ, khi nước nào có tiềm lực công nghệ và khả năng cung ứng vaccine đồng nghĩa với sở hữu quyền lực và sự tự chủ để thoát đại dịch.