Trang chủ Search

lấy-ra - 181 kết quả

Lược sử bảo quản nội tạng chờ cấy ghép

Lược sử bảo quản nội tạng chờ cấy ghép

Ngày nay, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều phương pháp mới để bảo quản nội tạng trong thời gian dài, làm tăng số lượng nội tạng sẵn có để chờ cấy ghép và giúp cứu sống nhiều bệnh nhân hơn.
Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt trong Covid-19: Những điều tưởng chừng không thể

Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt trong Covid-19: Những điều tưởng chừng không thể

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, khi sự gián đoạn của chuỗi cung cấp dược chất phóng xạ làm suy giảm số lượng các ca chẩn đoán và điều trị ung thư trên thế giới thì các trung tâm y học hạt nhân Việt Nam lại là ốc đảo yên bình.
Công nghệ vaccine RNA: một cuộc cách mạng trong phòng chống các căn bệnh thế kỷ

Công nghệ vaccine RNA: một cuộc cách mạng trong phòng chống các căn bệnh thế kỷ

Đại dịch đặt ra yêu cầu thúc đẩy nhanh các thành tựu KH&CN mới nhanh chóng tới không ngờ. Một trong số đó là công nghệ vaccine RNA, đang được sử dụng để tạo ra vaccine Covid-19, có thể tạo ra một cuộc cách mạng trong phòng chống lại từ căn bệnh thế kỷ HIV, cho đến các bệnh thường gặp hơn như sốt rét, cúm... và hơn thế nữa.
Liệu pháp gen CRISPR hứa hẹn khả năng điều trị 2 bệnh nguy hiểm về máu

Liệu pháp gen CRISPR hứa hẹn khả năng điều trị 2 bệnh nguy hiểm về máu

Bệnh hồng cầu hình liềm và bệnh β-thalassemia xuất hiện ở hàng trăm nghìn người mỗi năm. Cả hai bệnh đều có thể được chữa khỏi bằng cách ghép tủy xương, tuy nhiên hầu hết những người mắc bệnh không thể tìm được người hiến tặng phù hợp, giờ đây liệu pháp chính sửa gen CRISPR đang mang lại những hy vọng điều trị mới.
Công nghệ nuôi cấy cứu phôi dừa sáp

Công nghệ nuôi cấy cứu phôi dừa sáp

Tuy dừa sáp có giá đắt gấp hàng chục lần trái dừa thường, mang lại giá trị kinh tế cao nhưng việc chọn lọc được trái dừa sáp khá “hên xui”. Một quy trình công nghệ nuôi cấy cứu phôi trên quy mô công nghiệp nâng tỉ lệ dừa ra sáp đạt 70-100%, giúp cung cấp giống hình thành vùng nguyên liệu dừa sáp.
Hệ mặt trời hình thành trong khoảng thời gian dưới 200.000 năm

Hệ mặt trời hình thành trong khoảng thời gian dưới 200.000 năm

Cách đây rất lâu – chừng khoảng 4,5 tỉ năm, mặt trời và hệ mặt trời của chúng ta được hình thành trong khoảng thời gian ngắn chừng 200.000 năm. Đây là kết luận của nhóm nghiên cứu ở Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore (LLNL) sau khi xem xét các đồng vị phóng xạ của nguyên tố molybdenum tìm thấy trong thiên thạch.
Dịch COVID-19: Phát hiện phân tử có thể ức chế virus SARS-CoV-2

Dịch COVID-19: Phát hiện phân tử có thể ức chế virus SARS-CoV-2

Tổng thống Venezuela Maduro thông báo, các nhà khoa học Venezuela đã phát hiện một phân tử mang tên DR-10 có khả năng tiêu diệt virus SARS-CoV-2 gây COVID-19.
Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch

Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch

Tháng tư năm 1957, một căn bệnh bí ẩn đang lan rộng khắp Hồng Kông. Các nhân viên y tế hằng ngày phải đón rất nhiều bệnh nhi, và hơn 10% dân số thành phố này đã bị nhiễm cúm.
Sự ra đời của khối Rubik

Sự ra đời của khối Rubik

Khối Rubik là một trong những đồ chơi bán chạy nhất thế giới trong thế kỷ XX và nó vẫn còn thịnh hành cho đến ngày nay. Ernö Rubik, người sáng tạo ra khối Rubik, đã mất một tháng để giải câu đố trò chơi do chính ông nghĩ ra.
Phương pháp mới có thể đo đạc huyết sắc tố mà không cần lấy mẫu máu

Phương pháp mới có thể đo đạc huyết sắc tố mà không cần lấy mẫu máu

Các nhà nghiên cứu đã phát triển một cách mới để sử dụng các hình ảnh chụp bằng điện thoại thông minh mi mắt để đánh giá các mức độ huyết sắc tố của mỗi người.